00072 TỘI ÁC TẬP ĐOÀN MA ĐẠO GHPGVNTN ĐÔN HẬU - HUYỀN QUANG - QUẢNG ĐỘ
ĐÁNH THẰNG CHẾT RĂN THẰNG SỐNG
NGHĨA TỬ KHÔNG PHẢI LÀ NGHĨA TẬN - HÃY TRẢ LẠI SỰ THẬT CHO LỊCH SỬ
Vừa rớt nạ mang đã hiện thân
NGHĨA TỬ KHÔNG PHẢI LÀ NGHĨA TẬN - HÃY TRẢ LẠI SỰ THẬT CHO LỊCH SỬ
VINH CON.....
QUỶ CHÙA hý lộng giỏi vô ngần !
Vừa rớt nạ mang đã hiện thân
Õng ẹo lừa ni theo Cộng-sản.
Vuốt-ve dụ sãi bái Vô-thần.
Ă n chay ngủ gái đêm đêm lén.
Nhậu rượu tụng kinh bữa bữa mần.
Ái mộ bao người nay sáng mắt,
In như nằm mộng vẵng chuông ngân.
TDT, NOV-07-12
Ngô-Phủ
Vũ Hoàng Chương: Thơ say - Thơ tỉnh
Hàn Giang Trần Lệ Tuyền
Như nhiều người từng biết: Vũ Hoàng Chương, với những bài Thơ say và Thơ tỉnh. Thế nhưng, duy nhất, chỉ một lần, trước một Đại Hội lớn, chính thi sĩ Vũ Hoàng Chương đã nói, đã tự đọc một bài thơ của mình, và đã xác định:
“Xưa tôi làm thơ say nay tôi làm thơ tỉnh”.
Và, bài thơ ấy, đã được chính thi sĩ Vũ Hoàng Chương đã đứng lên và tự đọc ngay trong ngày Đại Hội Văn Hóa Toàn Quốc từ ngày 06 đến 15 tháng 01 năm 1957, tại Trụ Sở Quốc Hội, Sài Gòn. Đây là một Đại Hội lớn, nên ngoài phái đoàn Việt Nam, thì đã có nhiều phái đoàn của các nước đến tham dự như: Phái đoàn Thái Bình Dương Tự Do của Đức Cha Raymond De Jeager cuả Pháp quốc, phái đoàn văn hóa Trung Hoa Dân Quốc, Đại Hàn, Phi Luật Tân.
Tưởng cũng nên nhắc lại, trước khi ngâm bài thơ của chính mình, thi sĩ Vũ Hoàng Chương đã nói:
”Xưa tôi làm thơ say, nay tôi làm thơ tỉnh. Tại Đại Hội Lịch Sử này, tôi xin đọc một bài thơ. Tôi làm bài này để cảm tác thời cuộc, nhân có cuộc Trưng Cầu Dân Ý Suy Tôn Ngô Chí Sĩ”.
Và đây là nguyên văn của bài thơ của cùng tác giả bài “Lửa Từ Bi”:
“Lá phiếu trưng cầu, một hiển linh
Đốt lò hương, gửi mộng bình sinh
Từ nay trăm họ câu an lạc
Đàn khúc đầm Dao, rượu chén Quỳnh!
Có một ngày ta trở lại Cố Đô
Lưỡi lê no máu rửa Tây Hồ
Trên tầng Chí Sĩ bàn tay vẫy
Đại định Thăng Long, một bóng cờ!”
Vũ Hoàng Chương
Còn sau này, khi mắt nhắm, mắt mở, bên chiếc bàn đèn, vì nghiện thuốc phiện rất nặng, và trong cơn say túy túy, thi sĩ Vũ Hoàng chương đã “sản xuất” ra bài “Lửa từ Bi”. Nhưng lần này, không do chính thi sĩ Vũ Hoàng Chương đọc, mà người ta chỉ biết đến qua những lời truyền tụng như sau:
“Lửa, lửa cháy ngất tòa sen,
Tám chín phương nhục thể trần tâm hiện thành thơ, quỳ cả xuống
Hai vầng sáng rưng rưng
Đông Tây nhòa lệ ngọc
Chắp tay đón một mặt trời mới mọc
Ánh Đạo vàng phơi phới đang bừng lên, dâng lên
Ô đích thực hôm nay trời có mặt
Giờ là hoàng đạo nguy nga
Muôn vạn khối sân si vừa mở mắt
Nhìn nhau: tình huynh đệ bao la
Nam mô Đức Phật Di Đà
Sông Hằng kia bởi đâu mà cát bay.
Tám chín phương nhục thể trần tâm hiện thành thơ, quỳ cả xuống
Hai vầng sáng rưng rưng
Đông Tây nhòa lệ ngọc
Chắp tay đón một mặt trời mới mọc
Ánh Đạo vàng phơi phới đang bừng lên, dâng lên
Ô đích thực hôm nay trời có mặt
Giờ là hoàng đạo nguy nga
Muôn vạn khối sân si vừa mở mắt
Nhìn nhau: tình huynh đệ bao la
Nam mô Đức Phật Di Đà
Sông Hằng kia bởi đâu mà cát bay.
Thương chúng sinh trầm luân bể khổ
Người rẽ phăng đêm tối đất dày
Bước ra ngồi nhập định về hướng Tây
Gọi hết lửa vào xương da bỏ ngỏ
Phật Pháp chẳng rời tay
Sáu ngã luân hồi đâu đó
Mang mang cùng nín thở
Tiếng nấc lên từng nhịp báng xe quay
Không khí vặn mình theo, khóc òa lên nổi gió
Người siêu thăng… giông bảo lắng từ đây
Bóng người vượt chín tầng mây
Nhân gian mát rượi bóng cây Bồ đề.
Người rẽ phăng đêm tối đất dày
Bước ra ngồi nhập định về hướng Tây
Gọi hết lửa vào xương da bỏ ngỏ
Phật Pháp chẳng rời tay
Sáu ngã luân hồi đâu đó
Mang mang cùng nín thở
Tiếng nấc lên từng nhịp báng xe quay
Không khí vặn mình theo, khóc òa lên nổi gió
Người siêu thăng… giông bảo lắng từ đây
Bóng người vượt chín tầng mây
Nhân gian mát rượi bóng cây Bồ đề.
Ngọc hay đá, tượng chẳng cần ai tạc
Lụa hay tre, nào khiến bút ai ghi
Chỗ người ngồi: một thiên thu tuyệt tác
Trong vô hình sáng chói nét từ bi.
Lụa hay tre, nào khiến bút ai ghi
Chỗ người ngồi: một thiên thu tuyệt tác
Trong vô hình sáng chói nét từ bi.
Rồi đây…rồi mai sau…còn chi ?
Ngọc đá cũng thành tro, lụa tre dần mục nát
Với thời gian, lê vết máu qua đi
Còn mãi chứ, còn trái tim Bồ tát
Dội hào quang xuống chốn A tì
O? ngọn lửa huyền vi…
Ngọc đá cũng thành tro, lụa tre dần mục nát
Với thời gian, lê vết máu qua đi
Còn mãi chứ, còn trái tim Bồ tát
Dội hào quang xuống chốn A tì
O? ngọn lửa huyền vi…
Thế giới ba nghìn, phút giây ngơ ngác
Từ cõi vô minh
Hướng về cực lạc
Vần điệu thi nhân chỉ còn là rơm rác
Và cũng chỉ nguyện được là rơm rác
Thơ cháy lên theo với lời kinh
Tụng cho nhân loại hòa bình
Trước sau bền vững tình huynh đệ này
Thổn thức nghe lòng trái đất
Mong thành quả phúc về Cây
Nam Mô Thích ca Mưu Ni Phật
Đồng loại chúng con nắm tay nhau tràn nước mắt
Tình thương hiện tháp chín tầng xây”.
Từ cõi vô minh
Hướng về cực lạc
Vần điệu thi nhân chỉ còn là rơm rác
Và cũng chỉ nguyện được là rơm rác
Thơ cháy lên theo với lời kinh
Tụng cho nhân loại hòa bình
Trước sau bền vững tình huynh đệ này
Thổn thức nghe lòng trái đất
Mong thành quả phúc về Cây
Nam Mô Thích ca Mưu Ni Phật
Đồng loại chúng con nắm tay nhau tràn nước mắt
Tình thương hiện tháp chín tầng xây”.
Thi sĩ Vũ Hoàng Chương
(viết tại Sàigòn ngày 15 tháng 7 năm 1963)
(viết tại Sàigòn ngày 15 tháng 7 năm 1963)
Hai bài thơ trên, là “nỗi lòng” của thi sĩ Vũ Hoàng Chương. Chỉ khác nhau, là bài thơ trước, chính ông đọc trước một Đại Hội lớn, có những người ngoại quốc nữa. Còn bài thơ sau, thì không nghe ông nói là Thơ say hay là Thơ tỉnh.
Nhưng dẫu tỉnh hay say, thì thi nhân đã để lại cho đời cả hai bài thơ, đều “bất tử”!
Mà không “bất tử” sao được, khi “Lửa Từ Bi” đã được cả thế giới kinh hoàng, khiếp đảm, khi nó đã được một kẻ khác tưới xăng, bật lửa, để đốt chết cả nhục thân của một con người, trước sự đau đớn tột cùng của người vợ yêu, và người con trai quý của Hòa thượng Thích Quảng Đức!
Về chuyện “tự tay bật diêm để tự thiêu”, thì vừa qua, trên đài trang Web VOA, Việt ngữ, người viết đã đọc được một ý kiến như sau:
“bởi: XO XO từ: Saigon
11.06.2013 12:46
Trả lời
“Ngay lúc đó, vị hòa thượng rút ra một hộp diêm, quẹt một que và thả nó rơi vào lòng. Ngọn lửa lập tức phừng lên trùm kín cả thân người.”
Láo toét rồi! Lớp giấy diêm đã ướt đẫm xăng rồi, thì làm sao que diêm có thể quẹt đỏ lửa được nữa chứ?”.
Như vậy, khi đọc lại bài thơ, mà chính thi sĩ Vũ Hoàng Chương đã xác định: “Xưa tôi làm thơ say nay tôi làm thơ tỉnh”, trong ngày Đại Hội Văn Hóa Toàn Quốc từ ngày 06 đến 15 tháng 01 năm 1957, tại Trụ Sở Quốc Hội, Sài Gòn. Còn bài “Lửa Từ Bi” vì không do chính thi sĩ đọc và xác định như bài thơ trước. Vì thế, không ai có thể biết một cách chắc chắn, là “Lửa từ Bi” đã được thi sĩ viết ra trong lúc say, hay lúc tỉnh?!
Riêng về chuyện: “Ngay lúc đó, vị hòa thượng rút ra một hộp diêm, quẹt một que và thả nó rơi vào lòng. Ngọn lửa lập tức phừng lên trùm kín cả thân người.” Thì đã có một độc giả XO XO từ: Sài Gòn đã trả lời:
“Láo toét rồi! Lớp giấy diêm đã ướt đẫm xăng rồi, thì làm sao que diêm có thể quẹt đỏ lửa được nữa chứ?”.
Xin mọi người hãy lấy bộ óc của một người bình thường, để đọc lại cả hai bài thơ của thi sĩ Vũ Hoàng Chương, để rồi tự suy xét, để tìm ra câu trả lời, cũng như ý kiến của vị độc giả XO XO từ Sài Gòn, đã trả lời, trên trang Web VOA Việt ngữ, thì người viết tin rằng, ai cũng có thể biết đâu là sự thật.
“Lịch sử như ánh mặt trời” là vậy!
Paris, 12/6/2013
Hàn Giang Trần Lệ Tuyền
0 comments:
Post a Comment