CHÍNH KHÍ VIỆT

Friday, April 20, 2018

Một Vài Nhận Xét của Thân Hữu Facebook Về Bài Viết: "BÀI TIẾP THEO VỀ MỤ TÔN NỮ HOÀNG HOA"

(Thích) Chánh Lạc: một dâm tăng của bọn đầu trọc Ấn quang nổi tiếng là độc tài, nhiều thủ đoạn hãm hại, và triệt tiêu những sư tăng nào không theo đường hướng của hắn. Ngoài bàn tánh thích sân si, thích độc đoán, thích gian ngoa, hắn còn thích hành lạc, và thích đàn bà.
Hội Phật Giáo Miami đã vạch trần một sự thật: tố cáo về chuyện tên dâm tăng này đã dan díu với bà Chành Lê, và có 5 đứa con. Sau vụ lột mặt nạ này, Thích Chánh Lạc khăn gói quả mướp ra đi.
Khi ở Utah, hắn lại giở ngón nghề chiêu dụ đàn bà, dan díu với bà Lisa Vũ, và có thêm một đứa con. Bà Lisa này là vợ của ông Hồng Nguyễn.
Khi chuyện đổ bể ra, Chánh Lạc lại đi lánh nạn ở Colorado và giở trò dụ dỗ trẻ em, đã xâm phạm tiết hạnh của một cháu bé gái tên là Hồ Thị Thu. Bị cảnh sát giam, với tiền thế chân để tại ngoại hầu tra là $25,000 đô la.
Trong bài thơ mô tả sự "thích hành lạc" của 2 "thầy - trò" Chánh Lạc và bà TNHH của Chính Khí Việt có đoạn: "...Nào bờ mấp mô cỏ ướt sũng...". Câu này có ý nghĩa như thế nào mà...anh Chính Khí Việt lại cho là dâm loàn? Câu này là trong bài Thế Gian Hiện Hữu của bà TNHH, xin trích nguyên văn:
* “...Chiều nay, tình cờ đọc bài thơ Một Chút Suy Niệm của tác giả Duyên Lãng, không hiểu tại sao tôi lại không mang một nỗi buồn, và nhất là nỗi buồn đi vào đêm thường mang cái ướt sủng bên những bờ cỏ mấp mô để tâm hồn mở ra cho cô đơn lặng lẽ đi vào. Thế nhưng, tôi lại nghĩ về Lão Tử...”
Ngưng trích.
Cảm xúc của bà TNHH là: “...không hiểu tại sao tôi lại không mang một nỗi buồn...”, tức là bà rất muốn “buồn” nhưng không hiểu nổi tại sao mình lại không buồn? Hoặc là câu thơ của cố nhà văn Duyên Lãng Hà Tiến Nhất là câu thơ buồn, nhưng bà đang tự dằn vặt vì đã không được buồn giống tác giả?
Chẳng biết nỗi buồn của cố nhà văn Duyên Lãng Hà Tiến Nhất hàm chứa trong những vần thơ ra sao, nhưng nỗi buồn đó lại được bà TNHH diễn tả lại trong câu văn thành: “...nỗi buồn đi vào đêm thường mang cái ướt sủng bên những bờ cỏ mấp mô để tâm hồn mở ra cho cô đơn lặng lẽ đi vào...”?
Người ta thường hiểu: buồn thì khóc, khóc nhiều thì ướt gối, ướt mi, ướt khăn hay ướt cái gì cũng được, chứ chưa thấy ai lại ướt…sũng bao giờ? Người ta cũng hay nói: lệ hoen bờ mi (rơm rớm), ướt bờ mi, bờ mi đẫm lệ, chứ chưa thấy ai gọi là lệ “sũng bờ cỏ”?
Hơn nữa, bờ mi được sắp xếp theo hàng theo lối và ngay ngắn, nếu có ví bờ mi như cỏ thì cũng phải gọi là hàng cỏ chứ sao lại gọi là bờ cỏ? Và bờ mi thường được cắt tỉa ngay ngắn chứ đâu có “mấp mô”?
Từ xưa đến nay, nỗi buồn ghé thăm ai đều rất tự nhiên, chứ đâu có chọn ngày chọn tháng, hay chọn giờ chọn khắc bao giờ, ấy vậy mà nỗi buồn chỉ ghé thăm cái “tâm hồn” của bà TNHH chỉ vào ban đêm thôi, chứ không phải ban ngày?
Tóm lại, nào là: “bờ cỏ” mấp mô sũng nước nè, “tâm hồn” thì mở ra cho “cô đơn” lặng lẽ đi vào nè, nỗi buồn lại chỉ có lúc về đêm thôi nè, vậy chẳng là chuyện…phòng the thì còn chuyện gì nữa vào đây?
Dầu chúng tôi không muốn nghĩ xiên nghĩ xẹo, thì cũng không có lý do nào để giải thích khác được! Ý bà TNHH là muốn hàng đêm...có “cô đơn” lặng lẽ đi vào “tâm hồn” đang “mở cửa”...khi “bờ cỏ” mấp mô đã ướt nhẹp?
Sau khi đọc đoạn văn trên của Tôn Nữ Hoàng Hoa, chúng tôi chợt khám phá ra nữ sỹ Hồ Xuân Hương thực sự đã có chân truyền. Khi xưa, thơ của bà vừa mang nghĩa tục, vừa trộn nghĩa thanh, thanh thanh tục tục, tục tục thanh thanh, ai hiểu sao cũng được, thì nay văn của bà TNHH cũng vừa mang nghĩa "chống cộng" lại vừa mang nghĩa…phòng the”. Xin viết lại 2 bài thơ nữ sỹ Hồ Xuân Hương:
Hang Cắc Cớ
Trời đất sinh ra đá một chòm
Nứt ra đôi mảnh hỏm hòm hom
Kẽ hầm rêu mốc trơ toen hoẻn,
Luồng gió thông gieo vỗ phập phòm.
Giọt nước hữu tình rơi lõm bõm,
Con đường vô ngạn tối om om.
Khen ai đẽo đá tài xuyên tạc,
Khéo hớ hênh ra lắm kẻ dòm !
Cái Quạt
Một lỗ sâu sâu mấy cũng vừa,
Duyên em dính dáng tự bao giờ.
Chành ra ba góc da còn thiếu,
Khép lại đôi bên thịt vẫn thừa,
Mát mặt anh hùng khi tắt gió,
Che đầu quân tử lúc sa mưa.
Nâng niu ướm hỏi người trong trướng,
Phì phạch trong lòng đã sướng chưa ?
BÀI TIẾP THEO VỀ MỤ TÔN NỮ HOÀNG HOA Hôm qua trong phần "NHẬN XÉT 1", CKV đã trích nguyên văn một đoạn bài viết của Tôn Nữ Hoàn...
chinhkhiviet.net
LikeShow more reactions
Comment
1 Comment
Comments
Bach JB Cái gì cũng Thích ? Thì gọi là THÍCH ĐỦ THỨ. Đặc biệt Thích Chánh Lạc lại " Thích đàn bà " thì cái này gọi là Thich Khoái Lạc...
Khoác trên người chiếc áo cà sa nhưng nhiều nhà sư lại biến nó thành chiếc ÁO GIÁP nhằm che đậy tội lỗi của mình. Đã và
o chùa thì ăn chay niệm phật không luyện TÂM thì cũng luyện VÕ nhưng Thích Chánh Lạc thì lại luyện DỤC vậy mà cũng có người bỏ ra số tiền 4 triệu 800 ngàn USD để chạy tội cho tên ma cộng tăng Thích khoái Lạc..
Một người tự thừa nhận mình không phải là người sùng đạo Phật, chỉ đi chùa phật pháp vào những ngày chúa nhật không bận rộn?? Nhưng lại năng nổ bảo vệ một nhà Sư? Vậy thì gọi là gì nhỉ?? Hay là:
Hữu duyên thiên lý năng tương ngộ,
Vô duyên đối diện bất tương phùng.

Nỗi buồn đi vào đêm thường mang cái ướt sũng bên bờ cỏ mấp mô...
Cũng đâu có thua kém gì ?
Sáng trăng em tưởng tối trời
Ngồi buồn em để cái sự đời em ra.
Sự đời như chiếc lá đa
Đen hơn mõm chó chém cha cái sự đời...
Hoặc
Trai co gối hạc khom khom cật
Gái uốn lưng ong ngửa ngửa lòng
Bốn mảnh quần hồng bay phất phới
Hai hàng chân ngọc duỗi song song
Chơi xuân có biết xuân chăng tá?
Cọc nhổ đi rồi lổ bỏ không.
( Đánh Đu ) HXH.

0 comments:

Post a Comment

 

Subscribe to our Newsletter

Contact our Support

Email us: Support@templateism.com

Thành Viên của Website