CẦN PHẢI BIẾT ĐẾN GIA ĐOẠN LỊCH SỬ 1945-1963 VỀ LÒNG YÊU NƯỚC, THƯƠNG DÂN CỦA CHÍ SĨ NGÔ ĐÌNH DIỆM TRONG BÀI THỨ 3, TÁC PHẨM QUỐC HẬN CỦA TÁC GIẢ CHÍNH KHÍ VIỆT
Việt Nam dưới thời Pháp thuộc, đã có hai nền giáo dục song hành, một do Bộ Giáo Dục Việt Nam trông coi và một do Tòa Đại Sứ Pháp phụ trách, được coi như là quyền lợi văn hóa của Pháp mà Việt Nam có bổn phận phải tôn trọng như những điều khoản của hiệp ước bất bình đẳng đã được ký kết giữa hai nước Pháp – Việt.
Dù muốn biện hộ cách nào chăng nữa, sự kiện trên đã nói lên hai ý:
- Một là sự mất chủ quyền của Việt Nam trên phương diện giáo dục, mà những người có trách nhiệm lãn...h đạo như vua Bảo Đại, vì vong bản, vì đầu óc tự ti và vì vọng ngoại đã không tranh đấu đòi hỏi.
Dù muốn biện hộ cách nào chăng nữa, sự kiện trên đã nói lên hai ý:
- Một là sự mất chủ quyền của Việt Nam trên phương diện giáo dục, mà những người có trách nhiệm lãn...h đạo như vua Bảo Đại, vì vong bản, vì đầu óc tự ti và vì vọng ngoại đã không tranh đấu đòi hỏi.
- Hai là tham vọng của thực dân Pháp vẫn được nuôi dưỡng và đợi thời, qua những cơ sở giáo dục trực thuộc Tòa Đại Sứ hay Lãnh Sự Pháp trên lãnh thổ miền Nam.
Do đó, Việt Nam dưới thời vua Bảo Đại là một xã hội thối nát, một tập thể mua quan bán tước, tham nhũng, mâu thuẫn giữa tầng lớp dân chúng, tinh thần sa đọa, trụy lạc, hủ bại và cầu an ở các thế hệ thanh niên.
Trong một tình trạng nguy nan như thế, thân phận người dân Việt Nam đã trở thành nô lệ trọn vẹn cho thực dân Pháp và Phát Xít Nhật!
Nhưng, có một nhà ái quốc, đúng hơn là một nhà cách mạng mà cụ Phan Bội Châu đã hết lời ca tụng nghĩa cử dũng lược từ quan, lúc Người mới hơn 30 tuổi, đã dám đứng lên thách thức quyền lực của cả nước Pháp: Đó là Chí Sĩ Ngô Đình Diệm.
Chí Sĩ Ngô Đình Diệm với lòng ái quốc và trách nhiệm trước sự tồn vong của dân tộc, đã nhận lãnh sứ mạng đứng ra lập chính phủ để cứu nước, bất chấp sự can ngăn của các chính khách thân hữu.
Mời quý bạn đọc xem tiếp bài 3 trong quyến 6 QUỐC HẬN của Chính Khí Việt để hiểu rõ hơn cội nguồn mọi vấn đề tang thương của Dân Tộc VN, phát sinh từ bọn VGCS, và bài học lịch sử quan trọng mà Tổng Thống Ngô Đình Diệm đã để lại cho chúng ta: Đó là Tổ Quốc – Danh Dự - Trách Nhiệm
Do đó, Việt Nam dưới thời vua Bảo Đại là một xã hội thối nát, một tập thể mua quan bán tước, tham nhũng, mâu thuẫn giữa tầng lớp dân chúng, tinh thần sa đọa, trụy lạc, hủ bại và cầu an ở các thế hệ thanh niên.
Trong một tình trạng nguy nan như thế, thân phận người dân Việt Nam đã trở thành nô lệ trọn vẹn cho thực dân Pháp và Phát Xít Nhật!
Nhưng, có một nhà ái quốc, đúng hơn là một nhà cách mạng mà cụ Phan Bội Châu đã hết lời ca tụng nghĩa cử dũng lược từ quan, lúc Người mới hơn 30 tuổi, đã dám đứng lên thách thức quyền lực của cả nước Pháp: Đó là Chí Sĩ Ngô Đình Diệm.
Chí Sĩ Ngô Đình Diệm với lòng ái quốc và trách nhiệm trước sự tồn vong của dân tộc, đã nhận lãnh sứ mạng đứng ra lập chính phủ để cứu nước, bất chấp sự can ngăn của các chính khách thân hữu.
Mời quý bạn đọc xem tiếp bài 3 trong quyến 6 QUỐC HẬN của Chính Khí Việt để hiểu rõ hơn cội nguồn mọi vấn đề tang thương của Dân Tộc VN, phát sinh từ bọn VGCS, và bài học lịch sử quan trọng mà Tổng Thống Ngô Đình Diệm đã để lại cho chúng ta: Đó là Tổ Quốc – Danh Dự - Trách Nhiệm
0 comments:
Post a Comment