“BA TRIỆU ĐỒNG (VN) TIỀN MÁU CỦA CIA THUÊ MỘT SỐ CẨU NÔ TÀI PHẢN TƯỚNG, PHẢN TÁ ĐỂ GIẾT T.T ANH MINH NGÔ ĐÌNH DIỆM
đảo chánh 1-11-1963

Đảo chánh 1963 - hội đồng quân nhân cách mạng
đại tá Nguyễn Văn Thiệu ngồi hàng sau, thứ 4 từ bên phải
“Dưới Đây là phiếu đệ trình của Th/tá Hoa, vế việc phân phối số tiền MÁU mà đám cẩu nô tài phản tướng chia nhau.
Phiếu đệ trình,
Ngày 14 tháng 8 năm 1971
Trích yếu: Về số bạc ba triệu đồng của ông Conein cho mượn để thù lao các đơn vị trong ngày Cách mạng 1/11/63.
Kính thưa trung tướng,
Số bạc 3 triệu đồng của ông Conein cho mượn thì đã được trung tướng chỉ thị cấp cho những người sau đây:
Ngày 1/11/63, T/T/TMT Trần thiện Khiêm nhận ………………. 500,000 $
(do đại tá Đặng văn Quang làm biên nhận)
Ngày 1/11/63, T/T Tôn Thất Đính tư lệnh Quân đoàn 3 nhận 500,000 $
(do đại úy Phạm viết Hùng nhận)
Ngày 10/11/63, TT Tôn thất Đính có nhận thêm ………………… 100,000 $
Ngày 4/11/63, tặng Sư Đoàn 5 …………………………………… 50,000 $
(do đại tá Nguyễn văn Thiệu nhận)
Ngày 5/11/63, tặng liên đoàn TQLC của đ/tá Lê nguyên Khan 100,000$
(do đại úy Quế nhận)
Ngày 5/11/63, đại tá Trần ngọc Huyến thị trưởng Đàlạt nhận… 100,000$
Ngày 9/11/63, thiếu tá Phan hòa Hiệp trường thiết giáp nhận … 100,000$
Ngày 19/11/63, đại úy Đào ngọc Diệp câu lạc bộ TTM nhận ..... 100,000$
Tổng cộng ………………………………………………… 1,550,000$
Tất cả số tiền 1,550,000 $ trên đây đều có biên nhận (đính kèm).
Như vậy còn lại 1,450,000 $, trung tướng cũng tặng cho anh em nhưng không có chữ ký biên nhận.
Nếu tôi nhớ không lầm thì trung tướng đã tặng cho các ông sau đây:
- Trung tướng Dương văn Minh
- Trung tướng Lê văn Kim
- Trung tướng Tôn thất Đính
- Thiếu tướng Nguyễn hữu Có
- Thiếu tướng Trần ngọc Tám
- Trung tướng Nguyễn Khánh
- Trung tướng Đỗ cao Trí
Ngày 14 tháng 8 năm 1971
Ký tên
Hoa”
Tài liệu quý Những bộ mặt lịch sử trong cuộc phản loạn 1-11-1963 Những tên bất tài nhưng hám danh, đã một thời
đi lính cho Pháp ,Tổng thống Ngô Đình Diệm gắn Tướng đeo sao cho chúng nó, nâng chúng nó lên ngang hàng với các Tướng Lãnh của Pháp mà ngày xưa chúng đã cắp cặp theo hầu . Chúng sống trong một nước Tự Do, Đôc Lập có Chủ Quyền là VNCH do TT Diệm sáng lập , nhưng với bản chất nô lệ thích làm tay sai cho ngoại bang nên Dương văn Minh, Trần văn Đôn, Tôn thất Đính, Lê văn Kim, Nguyễn hữu Có,Trần Thiện Khiêm, Đỗ Mậu đã bị Mỹ dùng tiền bạc, địa vị mua chuộc làm phản giết chết Tổng Thống Ngô Đình Diệm chỉ vì TT Diệm muốn giữ Chủ Quyền Quốc Gia, không để Mỹ lợi dụng Viện Trợ, xen vào cai trị Nội Bộ của Miền Nam VN, làm tay sai
bù nhìn cho Mỹ. TT Diệm đã bác bỏ một số đòi hỏi của Mỹ như :
1- Tăng số cố vấn Mỹ từ 15,00.00 người lên cao hơn nữa tùy theo nhu cầu của Mỹ.
2- Đưa cố vấn Mỹ xuống cấp Quận lỵ
3- Cải tổ Nội Các Chính Phủ để Mỹ đưa tay sai vào cơ cấu chính quyền.
4- Loại trừ ông Ngô Đình Nhu ra khỏi chức vụ Cố Vấn Chính Trị cho TT Diệm
5- Nhường Vịnh Cam Ranh cho Mỹ
6- Để Mỹ đem quân vào Nam Việt Nam.
Tồng Thống Ngô Đình Diệm chưa muốn Quân Đội Mỹ có mặt tại Nam VN vì Quân Lực VNCH vẫn đủ sức chống lại sự Xâm Lăng cuả cộng sản miền Bắc , ông chỉ cần Mỹ giúp vũ khí đạn dược chống lại cộng sản và mọi phương tiện để ông Tái Thiết Miền Nam đem lại Tự Do No Ấm cho người dân.
Khi nào Miền Nam VN không đủ sức chống lại cộng sản , lúc đó ông mới yêu cầu Mỹ đem quân đến Nam VN qua
" Một Hiệp Ước Quân Sự Song Phương " và chính ông chỉ định chỗ đóng quân của Quân Đội Mỹ.
Mỹ thấy TT Diệm cứng đầu quá, đã nhận viện trợ còn muốn làm " Ông Nội của Mỹ " nên Mỹ liền có ý định : " Diệm Must Go ".
CIA Mỹ liền liên lạc với tên việt cộng nằm vùng đội lốt tu sĩ Phật giáo là Thích trí Quang, cung cấp phương tiện ,tài liệu, tiền bạc cho y để y phát động chiến dịch : " Phật giáo bị đàn áp-Bảo vệ Phật Pháp " tạo khủng hoảng chính trị rồi dùng tiền bạc và danh vọng mua chuộc những tên đi lính cho Pháp, xách cặp theo hầu sĩ quan Pháp ,đã được TT Diệm gắn Tướng Đeo Sao cho chúng nó khi ông thống nhất và cải tổ Quân Lực VNCH- làm phản giết chết TT Diệm , đem Nam VN dâng cho Mỹ.
Sau khi giết chủ, đám tướng phản loạn bất tài chỉ ban phát chức tước và quyền lợi cho nhau cũng như hại nhau để nắm giữ quyền lực. Nhóm nào được lòng ông Đại Sứ Mỹ là có thể lập nội các nên các tướng chỉnh lý đảo chánh liên miên.
Năm 1965 Thủ tướng Phan Huy Quát yêu cầu Mỹ đem quân vào Nam VN mà không ký với Mỹ một " Hiệp Ước Quân Sự Song Phương " nên Mỹ muốn vào,muốn ra khỏi VN bất cứ lúc nào và không coi Chính Phủ Đệ Nhị VNCH ra gì nữa. Sau khi giết chết TT Diệm thì Dương văn Minh., Phan khắc Sửu, Trần văn Hương, Nguyễn cao Kỳ, Trần thiện Khiêm, Tôn thất Đính, Trần văn Đôn, Đỗ Mậu , Hà thúc Ký chỉ là một đám bù nhìn, nhận viện trợ làm tay sai cho Mỹ.
Sau khi giết TT Diệm, Dương văn Minh ra lệnh thả hết các cán bộ đảng viên cộng sản bị cơ quan an ninh cuả Đệ Nhất VNCH bắt giữ. Đồng thời Dương văn Minh phá bỏ hết các Ấp Chiến Lược để du kính cộng sản tràn vào nông thôn,lấy lúa gạo, thuốc men , đặt mìn đắp mô, khủng bố, giết các viên chức Xã ấp khiến cuộc chiến ngày càng khốc liệt.
Cuối cùng Mỹ bang giao với Trung cộng, giao Nam VN cho cộng sản.
Những tên học sinh sinh viên trong những hình là những tên du đãng, trốn quân dịch ẩn nấp trong các chùa, hùa theo đám VC
nằm vùng phá rối an ninh trật tự tạo khủng hoảng chính trị giật sâp VNCH.
Tiếc thay quãng thời gian Tự Do Thanh Bình No Ám Dưới Thời Tổng Thống Ngô Đình Diệm.
Chỉ với 9 năm, TT Diệm đã tạo dựng được một Miền Nam phát triển mọi mặt từ Quân Sự, Kinh Tế,Giáo Dục ,
Giao Thông, Tôn Giáo, Xã Hội.
Giết TT Diệm là Giết đi niềm Hạnh Phúc của toàn dân Việt.


Đảo chánh 1-11-1963 - Henry Cabot Lodge Jr. & Trần Văn Đôn

Đảo chánh 1-11-1963 - Cựu phó tổng thống nay là Tân thủ tướng Nguyễn Ngọc Thơ

bìa Brochure du lịch số ra sau ngày đảo chánh 1-11-1963) - William Colby Collection

Danh sách Ban Lãnh đạo Hội đồng Quân nhân Cách mạng và Thành phần Chánh phủ Cách mạng lâm thời VNCH - William Colby Collection

Saigon Round Up (08 November 1963) - William Colby Collection

TT Diệm và các tướng lĩnh.
Trong số các tướng trên đây chỉ có 2 ông theo đạo Công Giáo là tướng Huỳnh văn Cao
và Đề đốc Hồ Tấn Quyền , các tướng còn lại đều là phật tử .
Vậy TT Diệm kỳ thị tôn giáo ở chỗ nào ?
.

Nhà tù Chí Hòa, Sài Gòn - ông Ngô Đình Cẩn nhận các nghi thức tôn giáo trước giờ ra pháp trường.

Tòa án quân sự xét xử ông Ngô Đình Cẩn

Lễ an táng TT Diệm và ông Nhu

Một sĩ quan thuộc phe đảo chánh, vẻ mặt hớn hở, bên cạnh xác ông Nhu

TT Diệm và ông Nhu trong hầm xe thiết giáp M-113, hai tay bị trói

Huyệt mộ của hai anh em Tổng Thống Diệm và ông Nhu tại Nghĩa Trang Mạc Đĩnh Chi - Douglas Pike Photograph Collection

Huyệt mộ của hai anh em Tổng Thống Diệm và ông Nhu tại Nghĩa Trang Mạc Đĩnh Chi - Douglas Pike Photograph Collection

Đảo chánh 1-11-1963 - John C. Wiren Collection

Đường phố Sài Gòn sau đảo chánh 1-11-1963 - Douglas Pike Photograph Collection

Đường phố Sài Gòn sau đảo chánh 1-11-1963, những thằng học sinh thân Cộng mặt mày hân hoan thoải mái cười vui vẻ trong vụ ám sát TT Diệm - Douglas Pike Photograph Collection

những thằng học sinh thân Cộng phản bội tổ quốc biểu tình ủng hộ bọn tướng lãnh phản loạn ám sát TT Diệm. Chúng nó nghĩ gì khi hành động mất dậy như thế? - Douglas Pike Photograph Collection

những thằng học sinh thân Cộng phản bội tổ quốc biểu tình ủng hộ bọn tướng lãnh phản loạn ám sát TT Diệm. Chúng nó nghĩ gì khi hành động mất dậy như thế? - Douglas Pike Photograph Collection

những thằng học sinh thân Cộng phản bội tổ quốc biểu tình ủng hộ bọn tướng lãnh phản loạn ám sát TT Diệm. Xem khẩu hiệu: Xử tử Diệm-Nhu. Chúng nó nghĩ gì khi hành động mất dậy như thế? - Douglas Pike Photograph Collection

những thằng học sinh thân Cộng phản bội tổ quốc biểu tình ủng hộ bọn tướng lãnh phản loạn ám sát TT Diệm. Chúng nó nghĩ gì khi hành động mất dậy như thế? - Douglas Pike Photograph Collection

những thằng học sinh thân Cộng phản bội tổ quốc biểu tình ủng hộ bọn tướng lãnh phản loạn ám sát TT Diệm trên đường Lê Lợi Sài Gòn. - Douglas Pike Photograph Collection

Demonstrators in the streets of Saigon at the time of the coup against President Ngo Dinh Diem, 1963 - Douglas Pike Photograph Collection

Nov 1963, dọn dẹp đổ nát nơi nhà hàng Quốc Tế. Douglas Pike Photograph Collection

Tàn phá của đảo chánh 1-11-1963 - Douglas Pike Photograph Collection

Damage in Saigon caused during the November 1, 1963 coup - Lee Baker Collection

Street scene some time after the deposition of President Ngo Dinh Diem in 1963.
Tu Do Street - Douglas Pike Photograph Collection

Armoured car, military policeman, and civilians after the deposition of President Ngo Dinh Diem in 1963. Douglas Pike Photograph Collection

Street scene some time after the deposition of President Ngo Dinh Diem in 1963. Douglas Pike Photograph Collection

Street scene some time after the deposition of President Ngo Dinh Diem in 1963. Douglas Pike Photograph Collection

Protesting students and burning vehicle near Saigon Moi office on Pham Ngu Lao Street, Saigon, in 1963. Douglas Pike Photograph Collection

Coup d'Etat - Saigon 1963

November 1963 Coup - John C. Wiren Collection

November 1963 Coup - John C. Wiren Collection

November 1963 Coup - John C. Wiren Collection

November 1963 Coup - John C. Wiren Collection

November 1963 Coup - John C. Wiren Collection

Bến Bạch Đằng, November 1963 Coup - John C. Wiren Collection

November 1963 Coup - John C. Wiren Collection

Toppling of 'Madame Nhu' statue after 1963 coup. Douglas Pike Photograph Collection

Aftermath of the 1963 coup. These were prisoners. Binh sĩ Lữ đoàn bảo vệ Phủ TT bị bắt giữ - Ogden Williams Collection

Gen. Tran Van Don, Coup Nov 1063 - Anthony LaRusso Collection

Gen. Duong Van Minh ("Big Minh") and Gen. Tran Van Don, Nov. 1, 1963 - Anthony LaRusso Collection

1-11-63 Phía trước cổng Thành Cộng Hòa, ngày nay là giao lộ Lê Duẩn-Đinh Tiên Hoàng - Anthony LaRusso Collection

1-11-63 đường Mạc Đĩnh Chi, đoạn bót quận 1 Hồng Thập Tự đến Thống Nhất - Anthony LaRusso Collection

Street scene following the successful coup against President Ngo Dinh Diem in Nov 1963. Douglas Pike Photograph Collection

Local citizens provide water to ARVN soldiers on a Saigon street during or just after the coup - Douglas Pike Photograph Collection

Ngo Dinh Diem Coup - Douglas Pike Photograph Collection

Vietnamese girl and Vietnamese Marines after coup against Ngo Dinh Diem. - Douglas Pike Photograph Collection

Dinh Gia Long sau đảo chánh - Anthony LaRusso Collection

Bên trong Thành Cộng Hòa sau đảo chánh - Anthony LaRusso Collection

The aftermath of the coup that brought downfall and deaths to President Ngo Dinh Diem and his brother - Anthony LaRusso Collection

The aftermath of the coup that brought downfall and deaths to President Ngo Dinh Diem and his brother - Anthony LaRusso Collection

Coup that brought downfall and deaths to Pres. Ngo Dinh Diem and his brother Ngo Dinh Nhu. - Anthony LaRusso Collection

[01 November 1963] Damage to a hospital from coup. - Lee Baker Collection

Damage from coup. - Lee Baker Collection

The aftermath of the coup - Lee Baker Collection

Damage in Saigon caused during the November 1, 1963 coup. - Lee Baker Collection

Damage in Saigon caused during the November 1, 1963 coup. - Lee Baker Collection

Damage in Saigon caused during the November 1, 1963 coup. - Lee Baker Collection

Damage in Saigon caused during the November 1, 1963 coup. - Lee Baker Collection

Defaced Diem statue after Nov 1963 Coup.- Douglas Pike Photograph Collection

Damage in Saigon caused during the November 1, 1963 coup - Lee Baker Collection

November 1963 Coup d'Etat of Ngo Dinh Diem - Douglas Pike Photograph Collection

November 1963 Coup d'Etat of Ngo Dinh Diem - Douglas Pike Photograph Collection

November 1963 Coup d'Etat of Ngo Dinh Diem - Douglas Pike Photograph Collection

Damage in Saigon caused during the November 1, 1963 coup. - Douglas Pike Photograph Collection

Bộ Quốc Phòng - November 1963 Coup d'Etat of Ngo Dinh Diem - Douglas Pike Photograph Collection

Bộ Quốc Phòng, 63 Gia Long (góc Gia Long-Pasteur) - Bystanders and firemen; Saigon, Nov 1963. - Douglas Pike Photograph Collection

Street scene some time after the deposition of President Ngo Dinh Diem in 1963. - Douglas Pike Photograph Collection

M-24 tank in Saigon following ouster of Ngo Dinh Diem. - Douglas Pike Photograph Collection

November 1963 - Coup d'Etat of Ngo Dinh Diem - Douglas Pike Photograph Collection

Góc Pasteur - Lê Thánh Tôn, phía sau dinh Gia Long. Military personnel and civilians atop M-113s. Douglas Pike Photograph Collection

ARVN troops and M-113 armored personnel carriers Nov 1963 Coup. Douglas Pike Photograph Collection

Street scene following the successful coup against President Ngo Dinh Diem in November 1963. Two ARVN 2nd Cavalry soldiers. - Douglas Pike Photograph Collection

Street scene following the successful coup against President Ngo Dinh Diem in November 1963. - Douglas Pike Photograph Collection

Street scene following the successful coup against President Ngo Dinh Diem in November 1963. - Douglas Pike Photograph Collection

ARVN M-24 Chaffee Tanks, M-113 Armoured Personnel Carrier following the successful coup against President Ngo Dinh Diem in November 1963. - Douglas Pike Photograph Collection

Troops in front of the presidential offices in Nov. 1963. - Douglas Pike Photograph Collection

Gia Long Palace in Saigon, 1963. Douglas Pike Photograph Collection

Presidential Offices in Saigon, Nov 1963. Douglas Pike Photograph Collection

Gia Long Palace in Saigon, 1963. Douglas Pike Photograph Collection

Gia Long Palace in Saigon, 1963. Douglas Pike Photograph Collection

Street scene following the successful coup against President Ngo Dinh Diem in Nov 1963. - Douglas Pike Photograph Collection

Gia Long Palace in Saigon, 1963. Anthony LaRusso Collection

Coup that brought downfall and deaths to Pres. Ngo Dinh Diem and his brother Ngo Dinh Nhu - Anthony LaRusso Collection

Saigon - 01 Nov 1963 Coup d'état - Anthony LaRusso Collection

Saigon - 01 Nov 1963 Coup d'état - Góc Pasteur - Lê Thánh Tôn, phía sau dinh Gia Long - John C. Wiren Collection

Đường Gia Long phía trước Dinh Gia Long - November 1963 Saigon - Coup - John C. Wiren Collection

Dinh Gia Long Saigon - Đảo chánh 1/11/1963 - Press Photos

LOS ANGELES 5/11/1963 -- BÀ NHU THẤY HÌNH CÁC CON

Saigon 1962 - Đúng 50 năm trước đây

Tượng đài Hai Bà Trưng bị đám đông ủng hộ phe đảo chánh đập phá vì cho là được làm giống hình ảnh Bà Nhu

Thành Cộng Hòa, nơi trú đóng của Lữ đoàn Bảo vệ Phủ Tổng Thống
sau này là trường ĐH Văn Khoa

Dinh Gia Long sau ngày đảo chánh - photo by Larry Burrows
|
Binh sĩ đảo chánh phía trước dinh Gia Long đầy vết đạn 1-11-1963

đảo chánh 1-11-1963

đảo chánh 1963 - hội đồng quân nhân cách mạng
đại tá Nguyễn Văn Thiệu ngồi hàng sau, thứ 4 từ bên phải

Cổng Thành Cộng Hòa sụp đổ sau đảo chánh 1/11/1963 - Photo by Lee Baker

Cổng Thành Cộng Hòa 1-11-1963 nay là đầu đường Đinh Tiên Hoàng giao với Lê Duẩn - Photo by Lee Baker

Cổng Thành Cộng Hòa 1-11-1963 - Photo by Lee Baker

Dinh Gia Long sau ngày đảo chánh

Dinh Gia Long ngày đảo chánh

Đảo chánh 1-11-1963, binh sĩ phe đảo chánh đang nã đại liên vào Dinh Gia Long, nơi tạm thời là dinh TT vì Dinh Độc Lập đã hư hỏng nặng sau vụ đảo chánh hụt 1962

Đảo chánh 1-11-1963, trên sân sau Dinh Gia Long, kiến trúc phía sau của tòa nhà này ít khi được thấy

Học sinh Jean Jacques Rousseau và Marie Currie tham dự đám tang một sĩ quan bị chết trong cuộc đảo chánh 1-11-1963

Học sinh Jean Jacques Rousseau và Marie Currie tham dự đám tang một sĩ quan bị chết trong cuộc đảo chánh 1-11-1963

Đám tang Đại Úy Bùi Ngươn Ngãi chỉ huy trưởng Chi đoàn 1/1 Chiến Xa M24, bị bắn tử thương khi cùng đơn vị tiến lên khai chiến với Liên Binh Phòng Vệ Phủ Tổng Thống ở Thành Cộng Hoà. Ô Ngãi vừa được truy phong thiếu tá. (1963)

Dinh Độc Lập bị ném bom năm 1962 - Photo by Lee Baker

Dinh Độc Lập bị ném bom năm 1962 - Photo by Lee Baker

Đảo chánh hụt 1962, dinh Độc Lập cũ bị hai phi công Nam VN ném bom hư hỏng nặng

Đảo chánh hụt 1962, dinh Độc Lập cũ bị hai phi công Nam VN ném bom hư hỏng nặng
Tài liệu quý Những bộ mặt lịch sử trong cuộc phản loạn 1-11-1963 Những tên bất tài nhưng hám danh, đã một thời
đi lính cho Pháp ,Tổng thống Ngô Đình Diệm gắn Tướng đeo sao cho chúng nó, nâng chúng nó lên ngang hàng với các Tướng Lãnh của Pháp mà ngày xưa chúng đã cắp cặp theo hầu . Chúng sống trong một nước Tự Do, Đôc Lập có Chủ Quyền là VNCH do TT Diệm sáng lập , nhưng với bản chất nô lệ thích làm tay sai cho ngoại bang nên Dương văn Minh, Trần văn Đôn, Tôn thất Đính, Lê văn Kim, Nguyễn hữu Có,Trần Thiện Khiêm, Đỗ Mậu đã bị Mỹ dùng tiền bạc, địa vị mua chuộc làm phản giết chết Tổng Thống Ngô Đình Diệm chỉ vì TT Diệm muốn giữ Chủ Quyền Quốc Gia, không để Mỹ lợi dụng Viện Trợ, xen vào cai trị Nội Bộ của Miền Nam VN, làm tay sai
bù nhìn cho Mỹ. TT Diệm đã bác bỏ một số đòi hỏi của Mỹ như :
1- Tăng số cố vấn Mỹ từ 15,00.00 người lên cao hơn nữa tùy theo nhu cầu của Mỹ.
2- Đưa cố vấn Mỹ xuống cấp Quận lỵ
3- Cải tổ Nội Các Chính Phủ để Mỹ đưa tay sai vào cơ cấu chính quyền.
4- Loại trừ ông Ngô Đình Nhu ra khỏi chức vụ Cố Vấn Chính Trị cho TT Diệm
5- Nhường Vịnh Cam Ranh cho Mỹ
6- Để Mỹ đem quân vào Nam Việt Nam.
Tồng Thống Ngô Đình Diệm chưa muốn Quân Đội Mỹ có mặt tại Nam VN vì Quân Lực VNCH vẫn đủ sức chống lại sự Xâm Lăng cuả cộng sản miền Bắc , ông chỉ cần Mỹ giúp vũ khí đạn dược chống lại cộng sản và mọi phương tiện để ông Tái Thiết Miền Nam đem lại Tự Do No Ấm cho người dân.
Khi nào Miền Nam VN không đủ sức chống lại cộng sản , lúc đó ông mới yêu cầu Mỹ đem quân đến Nam VN qua
" Một Hiệp Ước Quân Sự Song Phương " và chính ông chỉ định chỗ đóng quân của Quân Đội Mỹ.
Mỹ thấy TT Diệm cứng đầu quá, đã nhận viện trợ còn muốn làm " Ông Nội của Mỹ " nên Mỹ liền có ý định : " Diệm Must Go ".
CIA Mỹ liền liên lạc với tên việt cộng nằm vùng đội lốt tu sĩ Phật giáo là Thích trí Quang, cung cấp phương tiện ,tài liệu, tiền bạc cho y để y phát động chiến dịch : " Phật giáo bị đàn áp-Bảo vệ Phật Pháp " tạo khủng hoảng chính trị rồi dùng tiền bạc và danh vọng mua chuộc những tên đi lính cho Pháp, xách cặp theo hầu sĩ quan Pháp ,đã được TT Diệm gắn Tướng Đeo Sao cho chúng nó khi ông thống nhất và cải tổ Quân Lực VNCH- làm phản giết chết TT Diệm , đem Nam VN dâng cho Mỹ.
Sau khi giết chủ, đám tướng phản loạn bất tài chỉ ban phát chức tước và quyền lợi cho nhau cũng như hại nhau để nắm giữ quyền lực. Nhóm nào được lòng ông Đại Sứ Mỹ là có thể lập nội các nên các tướng chỉnh lý đảo chánh liên miên.
Năm 1965 Thủ tướng Phan Huy Quát yêu cầu Mỹ đem quân vào Nam VN mà không ký với Mỹ một " Hiệp Ước Quân Sự Song Phương " nên Mỹ muốn vào,muốn ra khỏi VN bất cứ lúc nào và không coi Chính Phủ Đệ Nhị VNCH ra gì nữa. Sau khi giết chết TT Diệm thì Dương văn Minh., Phan khắc Sửu, Trần văn Hương, Nguyễn cao Kỳ, Trần thiện Khiêm, Tôn thất Đính, Trần văn Đôn, Đỗ Mậu , Hà thúc Ký chỉ là một đám bù nhìn, nhận viện trợ làm tay sai cho Mỹ.
Sau khi giết TT Diệm, Dương văn Minh ra lệnh thả hết các cán bộ đảng viên cộng sản bị cơ quan an ninh cuả Đệ Nhất VNCH bắt giữ. Đồng thời Dương văn Minh phá bỏ hết các Ấp Chiến Lược để du kính cộng sản tràn vào nông thôn,lấy lúa gạo, thuốc men , đặt mìn đắp mô, khủng bố, giết các viên chức Xã ấp khiến cuộc chiến ngày càng khốc liệt.
Cuối cùng Mỹ bang giao với Trung cộng, giao Nam VN cho cộng sản.
Những tên học sinh sinh viên trong những hình là những tên du đãng, trốn quân dịch ẩn nấp trong các chùa, hùa theo đám VC
nằm vùng phá rối an ninh trật tự tạo khủng hoảng chính trị giật sâp VNCH.
Tiếc thay quãng thời gian Tự Do Thanh Bình No Ám Dưới Thời Tổng Thống Ngô Đình Diệm.
Chỉ với 9 năm, TT Diệm đã tạo dựng được một Miền Nam phát triển mọi mặt từ Quân Sự, Kinh Tế,Giáo Dục ,
Giao Thông, Tôn Giáo, Xã Hội.
Giết TT Diệm là Giết đi niềm Hạnh Phúc của toàn dân Việt.


Đảo chánh 1-11-1963 - Henry Cabot Lodge Jr. & Trần Văn Đôn

Đảo chánh 1-11-1963 - Cựu phó tổng thống nay là Tân thủ tướng Nguyễn Ngọc Thơ

bìa Brochure du lịch số ra sau ngày đảo chánh 1-11-1963) - William Colby Collection

Danh sách Ban Lãnh đạo Hội đồng Quân nhân Cách mạng và Thành phần Chánh phủ Cách mạng lâm thời VNCH - William Colby Collection

Saigon Round Up (08 November 1963) - William Colby Collection

TT Diệm và các tướng lĩnh.
Trong số các tướng trên đây chỉ có 2 ông theo đạo Công Giáo là tướng Huỳnh văn Cao
và Đề đốc Hồ Tấn Quyền , các tướng còn lại đều là phật tử .
Vậy TT Diệm kỳ thị tôn giáo ở chỗ nào ?
.

Nhà tù Chí Hòa, Sài Gòn - ông Ngô Đình Cẩn nhận các nghi thức tôn giáo trước giờ ra pháp trường.

Tòa án quân sự xét xử ông Ngô Đình Cẩn

Lễ an táng TT Diệm và ông Nhu

Một sĩ quan thuộc phe đảo chánh, vẻ mặt hớn hở, bên cạnh xác ông Nhu

TT Diệm và ông Nhu trong hầm xe thiết giáp M-113, hai tay bị trói

Huyệt mộ của hai anh em Tổng Thống Diệm và ông Nhu tại Nghĩa Trang Mạc Đĩnh Chi - Douglas Pike Photograph Collection

Huyệt mộ của hai anh em Tổng Thống Diệm và ông Nhu tại Nghĩa Trang Mạc Đĩnh Chi - Douglas Pike Photograph Collection

Đảo chánh 1-11-1963 - John C. Wiren Collection

Đường phố Sài Gòn sau đảo chánh 1-11-1963 - Douglas Pike Photograph Collection

Đường phố Sài Gòn sau đảo chánh 1-11-1963, những thằng học sinh thân Cộng mặt mày hân hoan thoải mái cười vui vẻ trong vụ ám sát TT Diệm - Douglas Pike Photograph Collection

những thằng học sinh thân Cộng phản bội tổ quốc biểu tình ủng hộ bọn tướng lãnh phản loạn ám sát TT Diệm. Chúng nó nghĩ gì khi hành động mất dậy như thế? - Douglas Pike Photograph Collection

những thằng học sinh thân Cộng phản bội tổ quốc biểu tình ủng hộ bọn tướng lãnh phản loạn ám sát TT Diệm. Chúng nó nghĩ gì khi hành động mất dậy như thế? - Douglas Pike Photograph Collection

những thằng học sinh thân Cộng phản bội tổ quốc biểu tình ủng hộ bọn tướng lãnh phản loạn ám sát TT Diệm. Xem khẩu hiệu: Xử tử Diệm-Nhu. Chúng nó nghĩ gì khi hành động mất dậy như thế? - Douglas Pike Photograph Collection

những thằng học sinh thân Cộng phản bội tổ quốc biểu tình ủng hộ bọn tướng lãnh phản loạn ám sát TT Diệm. Chúng nó nghĩ gì khi hành động mất dậy như thế? - Douglas Pike Photograph Collection

những thằng học sinh thân Cộng phản bội tổ quốc biểu tình ủng hộ bọn tướng lãnh phản loạn ám sát TT Diệm trên đường Lê Lợi Sài Gòn. - Douglas Pike Photograph Collection

Demonstrators in the streets of Saigon at the time of the coup against President Ngo Dinh Diem, 1963 - Douglas Pike Photograph Collection

Nov 1963, dọn dẹp đổ nát nơi nhà hàng Quốc Tế. Douglas Pike Photograph Collection

Tàn phá của đảo chánh 1-11-1963 - Douglas Pike Photograph Collection

Damage in Saigon caused during the November 1, 1963 coup - Lee Baker Collection

Street scene some time after the deposition of President Ngo Dinh Diem in 1963.
Tu Do Street - Douglas Pike Photograph Collection

Armoured car, military policeman, and civilians after the deposition of President Ngo Dinh Diem in 1963. Douglas Pike Photograph Collection

Street scene some time after the deposition of President Ngo Dinh Diem in 1963. Douglas Pike Photograph Collection

Street scene some time after the deposition of President Ngo Dinh Diem in 1963. Douglas Pike Photograph Collection

Protesting students and burning vehicle near Saigon Moi office on Pham Ngu Lao Street, Saigon, in 1963. Douglas Pike Photograph Collection

Coup d'Etat - Saigon 1963

November 1963 Coup - John C. Wiren Collection

November 1963 Coup - John C. Wiren Collection

November 1963 Coup - John C. Wiren Collection

November 1963 Coup - John C. Wiren Collection

November 1963 Coup - John C. Wiren Collection

Bến Bạch Đằng, November 1963 Coup - John C. Wiren Collection

November 1963 Coup - John C. Wiren Collection

Toppling of 'Madame Nhu' statue after 1963 coup. Douglas Pike Photograph Collection

Aftermath of the 1963 coup. These were prisoners. Binh sĩ Lữ đoàn bảo vệ Phủ TT bị bắt giữ - Ogden Williams Collection

Gen. Tran Van Don, Coup Nov 1063 - Anthony LaRusso Collection

Gen. Duong Van Minh ("Big Minh") and Gen. Tran Van Don, Nov. 1, 1963 - Anthony LaRusso Collection

1-11-63 Phía trước cổng Thành Cộng Hòa, ngày nay là giao lộ Lê Duẩn-Đinh Tiên Hoàng - Anthony LaRusso Collection

1-11-63 đường Mạc Đĩnh Chi, đoạn bót quận 1 Hồng Thập Tự đến Thống Nhất - Anthony LaRusso Collection

Street scene following the successful coup against President Ngo Dinh Diem in Nov 1963. Douglas Pike Photograph Collection

Local citizens provide water to ARVN soldiers on a Saigon street during or just after the coup - Douglas Pike Photograph Collection

Ngo Dinh Diem Coup - Douglas Pike Photograph Collection

Vietnamese girl and Vietnamese Marines after coup against Ngo Dinh Diem. - Douglas Pike Photograph Collection

Dinh Gia Long sau đảo chánh - Anthony LaRusso Collection

Bên trong Thành Cộng Hòa sau đảo chánh - Anthony LaRusso Collection

The aftermath of the coup that brought downfall and deaths to President Ngo Dinh Diem and his brother - Anthony LaRusso Collection

The aftermath of the coup that brought downfall and deaths to President Ngo Dinh Diem and his brother - Anthony LaRusso Collection

Coup that brought downfall and deaths to Pres. Ngo Dinh Diem and his brother Ngo Dinh Nhu. - Anthony LaRusso Collection

[01 November 1963] Damage to a hospital from coup. - Lee Baker Collection

Damage from coup. - Lee Baker Collection

The aftermath of the coup - Lee Baker Collection

Damage in Saigon caused during the November 1, 1963 coup. - Lee Baker Collection

Damage in Saigon caused during the November 1, 1963 coup. - Lee Baker Collection

Damage in Saigon caused during the November 1, 1963 coup. - Lee Baker Collection

Damage in Saigon caused during the November 1, 1963 coup. - Lee Baker Collection

Defaced Diem statue after Nov 1963 Coup.- Douglas Pike Photograph Collection

Damage in Saigon caused during the November 1, 1963 coup - Lee Baker Collection

November 1963 Coup d'Etat of Ngo Dinh Diem - Douglas Pike Photograph Collection

November 1963 Coup d'Etat of Ngo Dinh Diem - Douglas Pike Photograph Collection

November 1963 Coup d'Etat of Ngo Dinh Diem - Douglas Pike Photograph Collection

Damage in Saigon caused during the November 1, 1963 coup. - Douglas Pike Photograph Collection

Bộ Quốc Phòng - November 1963 Coup d'Etat of Ngo Dinh Diem - Douglas Pike Photograph Collection

Bộ Quốc Phòng, 63 Gia Long (góc Gia Long-Pasteur) - Bystanders and firemen; Saigon, Nov 1963. - Douglas Pike Photograph Collection

Street scene some time after the deposition of President Ngo Dinh Diem in 1963. - Douglas Pike Photograph Collection

M-24 tank in Saigon following ouster of Ngo Dinh Diem. - Douglas Pike Photograph Collection

November 1963 - Coup d'Etat of Ngo Dinh Diem - Douglas Pike Photograph Collection

Góc Pasteur - Lê Thánh Tôn, phía sau dinh Gia Long. Military personnel and civilians atop M-113s. Douglas Pike Photograph Collection

ARVN troops and M-113 armored personnel carriers Nov 1963 Coup. Douglas Pike Photograph Collection

Street scene following the successful coup against President Ngo Dinh Diem in November 1963. Two ARVN 2nd Cavalry soldiers. - Douglas Pike Photograph Collection

Street scene following the successful coup against President Ngo Dinh Diem in November 1963. - Douglas Pike Photograph Collection

Street scene following the successful coup against President Ngo Dinh Diem in November 1963. - Douglas Pike Photograph Collection

ARVN M-24 Chaffee Tanks, M-113 Armoured Personnel Carrier following the successful coup against President Ngo Dinh Diem in November 1963. - Douglas Pike Photograph Collection

Troops in front of the presidential offices in Nov. 1963. - Douglas Pike Photograph Collection

Gia Long Palace in Saigon, 1963. Douglas Pike Photograph Collection

Presidential Offices in Saigon, Nov 1963. Douglas Pike Photograph Collection

Gia Long Palace in Saigon, 1963. Douglas Pike Photograph Collection

Gia Long Palace in Saigon, 1963. Douglas Pike Photograph Collection

Street scene following the successful coup against President Ngo Dinh Diem in Nov 1963. - Douglas Pike Photograph Collection

Gia Long Palace in Saigon, 1963. Anthony LaRusso Collection

Coup that brought downfall and deaths to Pres. Ngo Dinh Diem and his brother Ngo Dinh Nhu - Anthony LaRusso Collection

Saigon - 01 Nov 1963 Coup d'état - Anthony LaRusso Collection

Saigon - 01 Nov 1963 Coup d'état - Góc Pasteur - Lê Thánh Tôn, phía sau dinh Gia Long - John C. Wiren Collection

Đường Gia Long phía trước Dinh Gia Long - November 1963 Saigon - Coup - John C. Wiren Collection

Dinh Gia Long Saigon - Đảo chánh 1/11/1963 - Press Photos

LOS ANGELES 5/11/1963 -- BÀ NHU THẤY HÌNH CÁC CON

Saigon 1962 - Đúng 50 năm trước đây

Tượng đài Hai Bà Trưng bị đám đông ủng hộ phe đảo chánh đập phá vì cho là được làm giống hình ảnh Bà Nhu

Thành Cộng Hòa, nơi trú đóng của Lữ đoàn Bảo vệ Phủ Tổng Thống
sau này là trường ĐH Văn Khoa

Dinh Gia Long sau ngày đảo chánh - photo by Larry Burrows

Binh sĩ đảo chánh phía trước dinh Gia Long đầy vết đạn 1-11-1963

đảo chánh 1-11-1963

đảo chánh 1963 - hội đồng quân nhân cách mạng
đại tá Nguyễn Văn Thiệu ngồi hàng sau, thứ 4 từ bên phải

Cổng Thành Cộng Hòa sụp đổ sau đảo chánh 1/11/1963 - Photo by Lee Baker

Cổng Thành Cộng Hòa 1-11-1963 nay là đầu đường Đinh Tiên Hoàng giao với Lê Duẩn - Photo by Lee Baker

Cổng Thành Cộng Hòa 1-11-1963 - Photo by Lee Baker

Dinh Gia Long sau ngày đảo chánh

Dinh Gia Long ngày đảo chánh

Đảo chánh 1-11-1963, binh sĩ phe đảo chánh đang nã đại liên vào Dinh Gia Long, nơi tạm thời là dinh TT vì Dinh Độc Lập đã hư hỏng nặng sau vụ đảo chánh hụt 1962

Đảo chánh 1-11-1963, trên sân sau Dinh Gia Long, kiến trúc phía sau của tòa nhà này ít khi được thấy

Học sinh Jean Jacques Rousseau và Marie Currie tham dự đám tang một sĩ quan bị chết trong cuộc đảo chánh 1-11-1963

Học sinh Jean Jacques Rousseau và Marie Currie tham dự đám tang một sĩ quan bị chết trong cuộc đảo chánh 1-11-1963

Đám tang Đại Úy Bùi Ngươn Ngãi chỉ huy trưởng Chi đoàn 1/1 Chiến Xa M24, bị bắn tử thương khi cùng đơn vị tiến lên khai chiến với Liên Binh Phòng Vệ Phủ Tổng Thống ở Thành Cộng Hoà. Ô Ngãi vừa được truy phong thiếu tá. (1963)

Dinh Độc Lập bị ném bom năm 1962 - Photo by Lee Baker

Dinh Độc Lập bị ném bom năm 1962 - Photo by Lee Baker

Đảo chánh hụt 1962, dinh Độc Lập cũ bị hai phi công Nam VN ném bom hư hỏng nặng

Đảo chánh hụt 1962, dinh Độc Lập cũ bị hai phi công Nam VN ném bom hư hỏng nặng
0 comments:
Post a Comment