CHÍNH KHÍ VIỆT

Monday, December 26, 2016

THÔNG BÁO KHẨN CẤP


THÔNG BÁO KHẨN CẤP

 
LINKS FACEBOOK:

 
 
 
Cách đây 40 phút, Chính Khí Việt có đọc trên bản tin tiếng Việt của Đài BBC, đề cập tới việc: “Tổng thống Obama ký luật liên quan nhân quyền” (sic).

Trong bài này có nêu lên rằng “Trong luật này, tức luật chuẩn chi ngân sách quốc phòng năm 2017 (NDAA 2017), có điều luật Chịu Trách Nhiệm Về Nhân Quyền Toàn cầu Magnitsky (gọi tắt là Magnitsky Act), quy định chế tài với các cá nhân mà Hoa Kỳ cho là vi phạm nhân quyền trên toàn thế giới.”

“Theo đó,  các cá nhân, quan chức ở các nước, kể cả Việt Nam, nếu bị liệt vào dạng vi phạm nhân quyền, sẽ có thể bị Hoa Kỳ hạn chế nhập cảnh hoặc đóng băng tài sản”.

“Magnitsky Act cũng áp dụng cho các cá nhân bị kết tội tham nhũng, biển thủ và một số tội danh khác.

NDAA 2017 đã được lưỡng viện quốc hội Hoa Kỳ thông qua hồi đầu tháng”.

“Văn bản điều luật quy định: “Tổng thống có thể áp dụng chế tài…đối với bất kỳ cá nhân nào mà Tổng thống xác quyết, dựa trên các bằng chứng đáng tin cậy, là phải chịu trách nhiệm về hành vi giết hại bất hợp pháp, tra tấn hoặc các vi phạm nghiêm trọng khác đối với quyền con người được quốc tế công nhận nhằm vào các cá nhân bất kỳ quốc gia nào”

(Xin quý bạn đọc bấm vào link này để đọc toàn bộ bài viết được đăng trên BBC tiếng Việt  http://www.bbc.com/vietnamese/world-38437773 )

 

CHÚ Ý
 Image result for hinh quang do vo van ai  Image result for hinh quang do vo van ai  Image result for le van hao
 

Chính Khí Việt tha thiết đề nghị tới những người Việt Nam yêu nước chân chính ở cả trong và ngoài Việt Nam, hãy tận dụng cơ hội hiện nay đối với chúng ta, đó là việc Tổng thống tân cử Donald J Trump sẽ bước vào Toà Bạch Ốc vào ngày 20 Tháng 1, 2017.  Đồng thời chúng ta cũng có những thuận lợi lớn là nội dung của NDAA 2017 đã cho phép chúng ta được kêu gọi sự can thiệp của chính phủ Hoa Kỳ do Tổng thống được bầu là Donald J Trump, đã có vũ khí hữu hiệu cho chúng ta trong cuộc đấu tranh với tập đoàn VGCS.

Phần những người VIệt Nam chúng ta hãy nhanh chóng đề nghị và cung cấp thông tin cho chính phủ Hoa Kỳ. Như vậy chắc chắn chúng ta sẽ có những thuận lợi mà từ trước đến nay chưa từng có được.  Đó là:

Thứ nhất: Chúng ta -qua các tài liệu cũ và mới cũng như những nhân chứng, bằng chứng và vật chứng-  nêu lên được toàn bộ tội việt gian bán nước giết dân của tập đoàn gọi là “Đảng Cộng Sản Việt Nam”, đã có bằng chứng từ khi chúng ra đời do Nga Xô viết đẻ ra vào năm 1930.  Kể từ đó đến này là cuối năm 2016 này, các tội ác giết dân bán nước của chúng càng ngày càng tàn bạo, trắng trợn và công khai hơn bao giờ hết mà cả người dân Việt Nam lẫn Quốc Tế, chẳng cần chú ý lắm cũng có thể thấy được!

Thứ hai: Qua việc vận động này sẽ giúp cho chúng ta thấy rõ  một cách cụ thể những cá nhân, những hội đoàn đảng phái người Việt ở trong hoặc ở ngoài Việt Nam, đâu là cuội đâu là thực!

Xin Được Tạm Đề Xuất

Chú Ý 1: Chúng ta có thể tổng kết tội ác của tên đại việt gian Hồ Chí Minh về việc giết dân bán nước qua các vụ Cải Cách Ruộng Đất, Chấn chỉnh Tổ chức, Cách Mạng văn hoá tư tưởng, Cải tạo công thương nghiệp tư bản tư doanh…. mà ngay chính báo của nước Balan cũng đã dẫn chứng và xếp loại tội giết người của tên việt gian Hồ Chí Minh đứng hàng thứ 13 trên toàn thế giới.

Chú Ý 2: Chúng ta có thể đề nghị chính phủ Hoa Kỳ tống xuất tên Nguyễn Văn Hưởng, cựu uỷ viên Trung ương VGCS, Thứ trưởng Bộ công an VGCS, mà hiện nay hắn đang cư ngụ tại Hoa Kỳ.

Ở bên pháp cũng cần đề nghị truy tố tên Lê Văn Hảo đã dính bàn tay máu trong vụ Thảm Sát  Huế Mậu Thân 1968, mà hắn với cương vị Chủ Tịch Thừa Thiên Huế trong giai đoạn tạm chiếm đóng, cùng với tên Diệp Trương Thuần Aka Đôn Hậu là Phó chủ tịch.

Tên Đặng Phúc Tuệ aka Quảng Độ, là một trong 13 tên cầm đầu lãnh đạo vụ giết dân qua việc chúng cho nguỵ quân VGCS cạo trọc đầu mặc áo cà sa đóng giả là phật tử, sư sãi.  Chỉ riêng vụ Huế Mậu Thân 1968, số người bị giết và chôn sống đã lên tới con số ngót nghét 6000 người.  Và cũng đừng quên rằng trong vụ Mậu Thân 1968 đã có ba công dân Người Đức bị sát hại.  Cơ quan ngoại vi của Đặng Phúc Tuệ aka Quảng Độ hiện nay nằm tại Pháp do tên Võ Văn Ái và mụ Faulkner chịu trách nhiệm.  Và cũng đừng quên tên bác sĩ Phan Hiển bên pháp đã thu góp tiền hằng mấy chục năm nay  gởi về Tổ chức có tên Phật Giáo Việt Nam Thống Nhất cho tên Quảng Độ hoạt động.

Chú Ý 3: Từng địa phương các nước ở hải ngoại hãy điều tra  để biết những đứa nào là cán bộ, con em VGCS nhờ tham nhũng chuyển tiền ra nước ngoài và cư ngụ ở những nơi đó.  Trong chuyện này cũng cần lưu tâm đặc biệt những Chùa do các tên cán bộ VGCS cạo trọc đầu điều hành, mục đích là mượn chính cửa Phật để tẩy não và làm ăn phi pháp, đặc biệt là tìm cách cho NHẬP CẢNH dưới hình thức những người tu hành.  Nhưng đấy chính là cơ sở rất quan trọng của tập đoàn VGCS!!!

Chú Ý 4: Cũng cần lưu ý đến các cơ sở truyền thông, văn hoá văn nghệ mà thực chất cả tài sản lẫn nhân viên đều có quan hệ chặt chẽ với tập đoàn VGCS.

Chú Ý 5:  Một lưu ý rất quan trọng nữa là tập đoàn VGCS đã cho thành lập cái gọi là “Đảng Bộ Hải Ngoại Đảng Cộng Sản Việt Nam” để lãnh đạo mọi hoạt động và kinh phí của chúng, trong đó có một phần trích từ cái quỹ  được thành lập để phục vụ cho việc thực thi Nghị Quyết 36 của tập đoàn VGCS.

Trên đây chỉ là vài gợi ý xin được chia sẻ với quý vị, để những ai hoặc những tổ chức nào có nhân lực và các điều kiện cần thiết nhằm tổng hợp các tài liệu, nhân chứng, vật chứng để tìm mọi cách liên hệ với Chính Phủ Hoa Kỳ, cung cấp và đề nghị giải quyết theo đúng tinh thần của NDAA 2017  vừa được ký thành luật.

Kính mong quý vị phổ biến rộng rãi và kêu gọi mọi người cùng thống nhất hành động.

Chính Khí Việt
Ngày 26 Tháng 12, 2016
Bài đọc thêm:
iStock_000058619978_Small
This post, written by Isa Mirza and Gwendolyn Jaramillo, was originally published as a client alert by the firm’s Trade Sanctions & Export Controls and Corporate Social Responsibility practices. 
Overview
After months of closed-door discussions, Congress is near final passage of the negotiated National Defense Reauthorization Act (“NDAA”) for appropriating defense funds in fiscal year 2017.  On December 2, the House of Representatives overwhelmingly passed the bill by a vote of 375-34. The bill is now scheduled for priority Senate action.
Tucked deep into the NDAA (Section 1261) are provisions that could provide the incoming Trump Administration and the next Congress with a new framework to use U.S. sanctions law in support of international human rights principles. This framework, known as the “Global Magnitsky Human Rights Accountability Act” is based upon a 2012 sanctions law that applied only to human rights abuses in Russia – the Sergei Magnitsky Rule of Law Accountability Act of 2012.
If enacted into law, the Global Magnitsky Act will allow the next Administration to apply human rights-based sanctions to individuals in any country in the world. The Act may be part of a paradigm shift in the way U.S. sanctions law is utilized. Unlike most U.S. sanctions regimes that target issues in specific countries by sanctioning entire governments or groups of individuals and entities, the Act would apply sanction to individuals anywhere in the world who have engaged in activities deemed to violate certain international human rights standards. The Act could offer an expanded scope to the Treasury Department’s Office of Foreign Assets Control (“OFAC”) in promoting U.S. policies globally, much as the 2015 sanctions on malicious cybersecurity undertakings expanded the group of activities, including drug trafficking and terrorism, that are global targets of OFAC sanctions.
Under the terms of the Act, the State Department’s Bureau of Democracy, Human Rights, and Labor (“DRL”) would be given authority to determine who is placed on the sanctions list, which will presumably be implemented by OFAC. In making these determinations, the Administration is required to consider “credible information obtained by other countries and nongovernmental organizations that monitor violations of human rights” as well as information provided by certain committees of Congress.
This statutory mechanism could make the Act a powerful tool for human rights proponents worldwide. Civil society will have a new channel to advocate for decisive U.S. action against foreign officials and associates who are engaged in corrupt activity or the willful, violent suppression of political opponents, peaceful protesters, and investigative journalists. And thanks to a provision that was nearly stripped out of the final bill during the negotiation process, activists will be able to utilize a human rights-dedicated branch of the State Department to help bend the arc of administrative policy towards greater human rights compliance.
Furthermore, the Act will provide Congress with closer oversight of the United States’ professed human rights commitments. In addition to NGOs and individual activists, the Act requires the President to consider information provided by the leadership of the committees of jurisdiction on human rights abuses by foreign nationals. The Act also states that the President must submit a classified or unclassified report to committee leadership on any of their requests to have sanctions imposed on a foreign national. The report must contain a statement on whether or not the President imposed or intends to impose sanctions on the requested individual and, if so, also contain a description of the sanctions.
Finally, the Act also requires the President to describe efforts taken by the Administration to encourage the governments of other countries to impose similar sanctions.  The authority to impose sanctions under the Act is scheduled to expire in December 2022, unless reauthorized by Congress.
Sanctionable Activity and Sanctions
Under the Act, individuals may be subject to sanctions if they:
  • Engage in or act on behalf of those engaged in extrajudicial killings, torture or other violations of internationally recognized human rights committed against those that seek to expose illegal government activity or defend and promote internationally recognized human rights and freedoms;
  • Are government officials or senior associates of government officials engaging in significant corruption; or
  • Provide material assistance to government officials or their senior associates that are engaging in significant corruption.
The sanctions include:
  • Ineligibility to receive a visa to enter the U.S.;
  • Revocation of an existing U.S. visa;
  • Freezing of property interests subject to U.S. jurisdiction; or
  • Prohibition on transactions subject to U.S. jurisdiction in which the sanctioned individual has a property interest.
A noteworthy carveout to the property freeze and transaction sanctions in the Act states that transactions involving the importation of goods into the United States may not be sanctioned. This is an unusual exception to the mechanics of an otherwise typical property-blocking tool. It may be extremely challenging to implement such an exception, given that financial institutions and most global companies utilize automated screening software to detect and block sanctioned parties. Creating a feasible exception for import transactions may prove to be quite a headache.
Implementation and Next Steps
The Obama Administration fiercely resisted implementing the original 2012 Magnitsky Act. Indeed, when Hillary Clinton was Secretary of State, the State Department fought hard to prevent the original 2012 Magnitsky Act from becoming law, in order not to jeopardize the planned “reset” of relations with Moscow, and to maintain flexibility in the Administration’s response to issues in Russia. In the present case, President Obama may not have much choice but to sign the Global Magnitsky Act into law. Because the Act is now part of the much larger NDAA, vetoing the Act would mean rejecting a must-pass measure that authorizes over $600 billion in defense appropriations and salaries for U.S. military personnel. Such a move would have little precedent. Perhaps more importantly, at 375 votes, the House’s support for the bill was well above the two-thirds supermajority threshold needed to override any veto attempt.
Despite the Act’s potentially broad scope as a tool to promote human rights, implementation is key. Even if the regulations permit and compel strong action, it is ultimately within the President’s discretion to impose sanctions, or not, even on individuals who may be widely condemned in the human rights community. History suggests that a Clinton Administration would likely have been reluctant to impose the sanctions list. It is difficult to predict a Trump Administration’s actions under the (unknown) next Secretary of State, but Trump’s interest in working more closely with Russian President Vladimir Putin, who was extremely offended by the passage of the original Magnitsky Act, may lead to challenges for strong implementation of the Act in the future.
Nonetheless, advancement and passage of the Act could in itself set a precedent that spearheads further legislative action and momentum outside the United States. Already, the U.K. Parliament is considering an amendment to an anti-money laundering bill that would provide a judicial pathway to freezing U.K. assets belonging to those profiting from gross human rights abuses in any country. Inspired by the Magnitsky Acts in the United States, the U.K. amendment has also attracted deep, multiparty and cross-stakeholder support, raising the likelihood that governments may face both endogenous (via lawmakers) and exogenous (via activists) forms of pushback should they choose not to implement the measures.
The fact that the Global Magnitsky Act was finalized using a special, negotiated process indicates it will move through Congress by a bipartisan, veto-proof supermajority margin with no changes. Having already sailed through the House, the Senate is expected to take up and easily pass the measure by Friday, December 9. President Obama would sign the bill into law shortly thereafter. 
 
 

0 comments:

Post a Comment

 

Subscribe to our Newsletter

Contact our Support

Email us: Support@templateism.com

Thành Viên của Website