FAKE NEW BBC – BAN TIẾNG VIỆT QUYỂN 7
“THẾ GIỚI ĐANG ĐỐI MẶT VỚI CUỘC TẤN
CÔNG VÀO SỰ THẬT KỂ TỪ NHỮNG NĂM 1930”
TÁC GỈA CHÍNH KHÍ VIỆT – PHẠM TRONG
LUẬT- JOSEPH PHẠM
Nhan đề quyển
sách trong câu ngoặc kép là lời cảnh báo của Tổng Giám Đốc Đài BBC Lord Tony Hall, tại Hội Nghị Toàn Cầu Về Tự
Do Truyền Thông ở London từ ngày 10 đến ngày 11 tháng 7, 2019.
Trong Hội
Nghị hai hãng truyền thông của Nga là RT và Sputnik đã bị Nước Anh trục xuất, tống khứ ra ngoài và không đồng ý chấp thuận
cấp thẻ tham dự, bởi vì theo Bộ Ngoại Giao Anh cho biết: Hai hãng truyền
thông đó đã đóng “vai trò tích cực trong
việc cố tình truyền bá thông tin SAI” (sic).
Sau khi đọc
xong bài này một cách có trách nhiệm theo tinh thần Tổ Quốc Danh Dự Trách Nhiệm
do Tổng Thống Ngô Đình Diệm, Tổng thống dân cử đầu tiên của Việt Nam nói chung
(hay còn gọi là Đệ Nhất Việt Nam Cộng Hoà).
Vì thế nên tôi, Chính Khí Việt chủ trang website Chính Khí Việt Net đã
quyết định trao đổi với Nhà Báo Lão Thành Việt Thường, mà tôi đã khẳng định nhiều lần Ông Việt Thường là người
Thày của tôi. Người đã cung cấp cho tôi rất nhiều chuyện thâm cung bí sử của Hồ
Chí Minh, Lê Duẩn, Trường Chinh, Phạm Văn Đồng,,,, nói riêng và tập đoàn Việt
Gian Cộng Sản từ những thập niên 1930 cho tới ngày hôm nay ngày 01/11/S 2022
nói chung!
Sau nhiều
ngày suy nghĩ, chúng tôi đã đi đến kết luận: chúng tôi phải tích cực ủng hộ
quan điểm của Lord Tony Hall mà chúng tôi sẽ gởi đến cá nhân Lord Tony Hall và
Ban Tiếng Việt đài BBC, những ý kiến về cách làm việc của những người gọi là
“phóng viên” do BBC thuê mướn!!!
CHƯƠNG I:
Sophie
Quinn-Judge: Hồ Chí Minh và những năm chưa biết
Trong phần I,
chúng tôi xin được sử dụng ngay những tài liệu trích từ BBC - Tiếng Việt đã
đăng gần đây nhất. Bài đó có tên:
"Sophie Quinn-Judge: Hồ Chí Minh và những năm chưa biết" đăng ngày 7
tháng 7, 2019.
(https://www.bbc.com/vietnamese/vietnam-48829610)
Tiến sĩ
Sophie Quinn Jugde, Đại Học LSE, London,
đã viết cuốn sách có tên “Hồ Chí Minh: Những năm chưa biết đến” (Hồ Chí Minh:
The Missing Years 1919-1941). Trong quyển
này được giới thiệu phần tài liệu mà Tiến sĩ Sophie Quinn Judge viết ra phần nhận
xét của bà “Chủ Yếu dựa trên tư liệu về Quốc Tế Cộng Sản được giải mật năm 1992
của Trung Tâm lưu trữ Quốc Gia Nga – Và tư liệu từ kho lưu trữ Quốc Gia Pháp.”
(sic)
Tác giả còn
được giới thiệu là đã: “Tập trung vào những năm hoạt động của ông Hồ Chí Minh
thời kỳ trước 1945, cuốn sách cố gắng DỰNG
LẠI CHÂN DUNG CŨNG NHƯ VỊ TRÍ THẬT SỰ của ông Hồ trong thời kỳ này”. (sic)
Đọc xong bài
báo đã được BBC Tiếng Việt phỏng vấn từ 2003, nhưng đến tháng 7 năm 2019 đã được
BBC đăng trở lại!!! Chúng tôi đã biết lý do tại sao? Nguyên nhân đơn giản là Ban Tiếng Việt đài
BBC đã nhận thấy việc đăng lại lần này
vào thời điểm của cái gọi là “Hiệp Định Thành Đô” với Tàu chỉ còn nửa năm nữa
là kết thúc!!! Đồng thời việc lôi Hồ ra khỏi lăng để cho mọi người được ngắm lại
chân dung hắn trong chính đôi mắt của bà Sophie Quinn Judge mà chúng tôi KHẲNG
ĐỊNH bà Sophie Quinn Judge là một người có tài năng TẤN CÔNG VÀO SỰ THẬT một
cách trơ trẽn và bài bản nhất!!! Vì nội
dung những câu trả lời phỏng vấn với BBC của bà đã cho mọi người, nếu đã từng đọc qua sẽ thấy ngay việc tác giả
ĐANG BÀO CHỮA một cách khéo léo BẢN CHẤT VIỆT GIAN, LƯU MANH CHÍNH TRỊ, SÁT
NHÂN KHÔNG CHỚP MẮT ngay chính cả những “đồng chí” của mình và đặc biệt là NHÂN
DÂN Việt Nam bao gồm mọi thành phần dân
tộc trong câu khẩu hiệu “TRÍ PHÚ ĐỊA HÀO, ĐÀO TẬN GỐC TRỐC TẬN RỄ”! của Hồ Chí
Minh!!!
Trích nguyên văn đoạn trả lời phỏng vấn của
tác giả Sophie Quinn Judge với BBC:
“Sophie Quinn-Judge: Cha của ông Hồ
là một nhân vật rất đáng chú ý và tôi hy vọng sẽ có thêm tài liệu nghiên cứu
tiếng Việt để hiểu rõ hơn thân thế của người này. Nhưng rõ ràng là việc người
cha bị thất sủng, không còn là quan cấp tỉnh trong chế độ Pháp đã có tác động
đến cuộc sống ông Hồ.
Bởi sau khi ông Nguyễn Sinh Huy bị miễn
nhiệm tại tỉnh Bình Định, con ông là
Nguyễn Tất Thành buộc phải thôi học ở trường Quốc học Huế và trở thành thầy
giáo tại Phan Thiết. Rồi ông vào Nam và như mọi người đều biết, ông đi Pháp năm
1911.” (sic)
Riêng đoạn
này, tác giả đã tự lột mặt mình:
1- Cha của Hồ không phải là QUAN CẤP TỈNH
trong chế độ Pháp (đúng ra phải nói rõ là Pháp Thực Dân). Cha của Hồ là một tên
khát máu sát nhân, nghiện rượu rất nặng cho nên mỗi lần say sỉn, Cha của Hồ
đánh vợ đánh con một cách rất tàn nhẫn. Hắn chỉ là một tên quan miền núi của Tỉnh
Bình Định, trong lúc say rượu đã tự tay đánh chết một nông dân nên đã bị Thực
Dân Pháp lúc đó cách chức đuổi về vườn. Hoàn toàn không phải là bị THẤT SỦNG. Bởi vì nội dung của thất sủng vẫn có thể giữ
lại làm quan, có thể bị khiển trách và giáng cấp.
2- Tác giả
còn đề cập đến việc cha của Hồ là Nguyễn Sinh Huy bị MIỄN NHIỆM (???) Vì
thế -theo quan điểm của tác giả Sophie-
Hồ Chí Minh buộc phải thôi học ở Trường Quốc Học Huế VÀ “TRỞ THÀNH THÀY GIÁO Ở PHAN THIẾT. Rồi ông vào Nam và như mọi người đều
biết ông đi pháp năm 1911” (sic)
Trong phần
này tác giả đã đưa một tin lấy từ sự tô hồng bôi đen thất thiệt của cộng sản Việt
Nam. Nếu là người tôn trọng sự thật thì tác giả buộc phải ghi rõ Hồ dạy học tại
Phan Thiết lấy từ nguồn tin nào, ở đâu? Chưa hết, tác giả còn mơ hồ dùng nhóm
chữ “NHƯ MỌI NGƯỜI ĐỀU BIẾT” (sic). Vậy
mọi người ở đây là ai, thành phần nào, số lượng MỌI NGƯỜI là bao nhiêu để đến nỗi quên bẵng đi chuyện tên bồi tàu, mạo danh là
BA, quỵ luỵ nộp đơn xin học Trường Thuộc Địa!!!
3-
Xin trích nguyên văn một đoạn khác:
“BBC:Bà ngụ ý là ban đầu ông Hồ ra nước
ngoài không phải với mục đích tìm đường cứu nước?
Không, ý tôi không phải là như thế. Dựa
trên tài liệu của Pháp nói về các anh chị trong gia đình ông Hồ và những lần họ
giúp đỡ cho Phan Bội Châu, tôi nghĩ gia đình họ tham gia vào các hoạt động
yêu nước chống thực dân từ sớm.
Tôi tin là ông Hồ Chí Minh cũng sẽ
tham gia vào các hoạt động chống thực dân theo cách này hay cách khác. Nhưng bởi
vì ông không thể ở lại trường Quốc học, nên ông ra nước ngoài để tìm biện pháp
hoặc học thêm để nghĩ cách chống người Pháp.” (sic)
Khi viết,
tác giả Sophie Quinn Judge đã không nói đầy đủ về chuyện gia đình Hồ đã giúp đỡ
cho Phan Bội Châu như thế nào, mà chỉ dựa vào việc: “TÔI NGHĨ gia đình họ tham gia vào các hoạt động yêu nước chống thực dân
từ sớm” (sic).
Khi bạo phổi
to gan thốt ra hay hạ bút viết: “TÔI
NGHĨ gia đình họ tham gia vào các hoạt động
yêu nước chống thực dân từ sớm” (sic) thì tài liệu tác giả trưng dẫn trong phần nhận xét có
gì là khách quan!!!
Trong những
năm 2003, Sophie Quinn Judge mới trả lời cuộc phỏng vấn này của BBC, vậy xin hỏi
tác giả có biết chuyện Cụ Phan Bội Châu đã bị tên Hồ Chí Minh hợp tác với tên
Nguyên Công Viễn aka Lâm Đức Thụ giăng bẫy BÁN CỤ PHAN BỘI CHÂU cho mật thám thực
dân Pháp lấy $10,000 (Quan Pháp). Hai tên này
Hồ và Lâm đã chia nhau sử dụng số tiền đó cho mục tiêu cá nhân của chúng. Một việc hệ trọng như vậy, vì khi Cụ Phan Bội
Châu bị thực dân Pháp bắt, tại Việt Nam đã nổ ra các cuộc đình công khiến biết
bao thành phần người Việt Nam bao gồm Học sinh, Sinh viên, Trí thức, Tiểu
thương, Nông dân, Công nhân bị thực dân Pháp bỏ tù, lưu đày, phát vãng… Vậy mà
không có tài liệu cụ thể để chứng minh tội việt gian đó của Hồ Chí Minh và Nguyễn
Công Viễn aka Lâm Đức Thụ!!! Sophie còn bạo gan bạo phổi đến mức dám bịa ra bằng
một câu nói rất mơ hồ là “TÔI NGHĨ”.
Viết như thế có nghĩa là HOÀN TOÀN KHÔNG CÓ TÀI LIỆU CỤ THỂ NÀO CẢ mà
chỉ là CẢM TÍNH CÁ NHÂN với gia đình Hồ để rồi từ đó bà liều mạng tưởng tượng ra!!!
Ngay câu trên, tác giả nói “TÔI NGHĨ” thì đoạn
tiếp theo bà lại dùng cụm chữ “TÔI TIN” là “ông Hồ Chí Mính cũng sẽ tham vào
các hoạt động chống thực dân theo cách này hay cách khác. Nhưng bởi vì ông
không thể ở lại trường Quốc học, nên ông ra nước ngoài để tìm biện pháp hoặc
học thêm để nghĩ cách chống người Pháp.” (sic)
Nghĩa là TÁC GIẢ viết theo óc tưởng tượng kiểu Harry Potter. Thật là quá đáng, nhất là quá đáng với nhân
dân Việt Nam cần nhận chân được mọi sự thật lịch sử bởi TÁC GIẢ không có lòng tự trọng đối với chính ngòi bút
của mình!!!
Chúng tôi mới chỉ khai mào trích dẫn vài thí dụ bài trả lời phỏng
vấn của Tiến sĩ Sophie Quinn Judge (kể từ đây, xin được phép viết tắt là TS
SDJ- CKV) với Ban Tiếng Việt Đài BBC.
Nếu chú ý,
quý bạn đọc sẽ thấy ý đồ không lành mạnh của TS SDJ.
Xin chứng
minh thêm bằng những thí dụ rất cụ thể:
Khi viết về
một nhân vật lịch sử có thật, dù khen hay chê bắt buộc phải dẫn chứng bằng những việc có thật và khi kết
luận phải dứt khoát, rõ ràng. Còn viết
theo kiểu của TS SQJ “TÔI NGHĨ – TÔI
TIN” nhưng không đưa ra bằng chứng, nhân chứng cụ thể thì không ai có thể chấp
nhận được.
Thí dụ: Một
phiên toà nào đó xét xử một tên ăn cướp giết người với các bằng chứng, vật chứng, nhân chứng… cụ thể đầy đủ. Thế nhưng quan toà (JUDGE) lại đưa ra phán
quyết THA BỔNG với ý kiến cá nhân của mình rằng: “TÔI NGHĨ – TÔI TIN” rằng: “BỊ
CAN VÔ TỘI” thì quý bạn đọc có nhận xét
thế nào về VIÊN QUAN TOÀ NÀY???
Trong phần
chúng tôi sắp trích dẫn nguyên văn các câu trả lời của TS SQJ với Ban Việt Ngữ
đài BBC dưới đây với những nhận xét
riêng để quý bạn đọc thấy rằng TS SQJ là người như thế nào.
Trích nguyên
văn:
“Sophie Quinn-Judge: Cha của ông Hồ
là một nhân vật rất đáng chú ý và tôi hy vọng sẽ có thêm tài liệu nghiên cứu
tiếng Việt để hiểu rõ hơn thân thế của người này. Nhưng rõ ràng là việc người
cha bị thất sủng, không còn là quan cấp tỉnh trong chế độ Pháp đã có tác động
đến cuộc sống ông Hồ.
Bởi sau khi ông Nguyễn Sinh Huy bị miễn
nhiệm tại tỉnh Bình Định, con ông là Nguyễn Tất Thành buộc phải thôi học ở
trường Quốc học Huế và trở thành thầy giáo tại Phan Thiết. Rồi ông vào Nam và
như mọi người đều biết, ông đi Pháp năm 1911.
Nếu cha ông vẫn còn tại chức, thì có
lẽ người thanh niên Nguyễn Tất Thành đã tiếp tục đi học ở Huế và sự nghiệp chống
thực dân của ông có thể đã ngả sang một hướng khác. Chúng ta không biết chắc,
nhưng những hoàn cảnh bên ngoài đã buộc ông phải ra nước ngoài.” (sic)
Khi TS SDJ
khẳng định “Chúng ta không biết chắc” (sic) mà lại dám viết rằng: “nhưng những
hoàn cảnh bên ngoài đã buộc ông phải ra nước ngoài” (sic) Vậy xin hỏi TS SDJ “những hoàn cảnh bên
ngoài” (sic) là những hoàn cảnh nào? Cho
một thí dụ cụ thể xem đồng thời cho biết
lý do nào và tại sao “những hoàn cảnh
bên ngoài đã buộc ông ta phải ra nước ngoài”?
Chúng tôi
xin hỏi TS SQJ: Tại sao ông ta không về quê ở Nghệ An, hoặc chuyển đổi chỗ ở tại
một địa phương nào đó ở Việt Nam???
Chúng tôi KHẲNG
ĐỊNH đây là sự mở đầu cho việc ĐÁNH BÓNG – TÔ HỒNG họ Hồ vì lúc đó mới chỉ là
năm 1911. Hồ Chí Minh còn chưa được ai
biết đến và lúc đó cũng chưa có ai, hoặc cá nhân, hoặc tổ chức yêu nước nào nhận
Hồ là người của tổ chức mình hay cùng lắm nhận hắn như một cảm tình viên của tổ
chức!
Nếu Hồ đã nổi
tiếng vì “lòng yêu nước” (?) thì làm sao hắn lại ngang nhiên sử dụng giấy tờ giả
để xuống tàu buôn của thực dân Pháp làm bồi tàu và qua Pháp một cách an toàn???
Đặc biệt là
vừa tới cảng Marseille Hồ đã viết thư ngay cho Bộ Thuộc Địa Pháp VỚI 2 NỘI DUNG
CHÍNH LÀ:
1. Xin thực dân Pháp trợ cấp hoặc tìm việc làm
cho bố đẻ của hắn là một tên nát rượu giết người vô tội!!! Đúng là phải có công
lao gì cũ hoặc mới với thực dân Pháp thì hắn mới dám làm việc đó (tức đòi nợ thực
dân Pháp-CKV).
2. Hồ xin được đi học tiếp để “PHỤC VỤ MẪU QUỐC
PHÁP” một cách tốt hơn!!!
Hai nội dung
trong lá thư của Hồ có làm cho TS SQJ thắc mắc? Đang là kẻ phạm pháp đối với thực
dân Pháp, tức người yêu nước chống Thực Dân Pháp mà lại viết thư cho thực dân
Pháp thì chẳng hoá ra việc Hồ qua Pháp hoàn toàn là CÔNG KHAI vì hắn có một nhiệm
vụ gì đó mà thực dân Pháp cần Hồ tham gia!!!
Việc Hồ CÔNG
KHAI ĐÒI HỎI quyền lợi vật chất cho cha của Hồ, bị thực dân Pháp khước từ. Về mặt
nổi chúng ta thấy như vậy, nhưng có một điều khiến chúng ta phải nghĩ đến những
SỰ THẬT của mặt chìm. Bởi theo Hồ thì cha của hắn đã cùng đường nên phải ngồi
lê ở chợ Bến Thành bói toán kiếm ăn. Với một tên nát rượu thì bao nhiêu tiền
cho đủ, vậy mà nó phải bỏ nơi thị tứ chợ Bến Thành, một nơi có đông khách qua lại
xuống vùng Đồng Tháp hoang vắng để có tiền
mua đất lập nghiệp lấy vợ. Điều TS SQJ cần phải tự hỏi là khi di chuyển
chỗ ở và cuộc sống phong lưu có gì liên quan tới con đường có thể dễ dàng và gần
nhất để liên lạc với các tù nhân chính trị bị giam cầm ở Côn Đảo???
Và có một bật
mí khiến chúng ta phải nghi ngờ đặt dấu
hỏi rằng cha con Hồ việt gian có phải là chỉ điểm của mật thám Pháp? Cha Hồ đã
lợi dụng bạn đồng khoa với Cụ Phan Bội Châu nên dù còn rất nghèo khổ “mà cũng
giúp đỡ Cụ Phan Bội Châu” và sau đó hắn được đưa ra Huế làm quan với một câu
chuyện giả tưởng trong vụ quan hệ bất chính giữa dòng họ Hồ Sĩ Tạo với dòng họ
Nguyễn Sinh, cho nên chính họ Hồ Sĩ Tạo, dòng họ của một Tứ Trụ triều đình Nhà
Nguyễn thời điểm đó tiến cử! Câu chuyện này cần phải để ý vì nó được phát hiện
và có bút tích bài viết hẳn hoi cũng như được đưa ra tuyên truyền, công khai bởi
sử nô Trần Quốc Vượng. Vì Bác ruột của sử
nô Trần Quốc Vượng là Thẩm Phán Tối Cao Pháp Viện thời gọi là Đệ Nhị Cộng Hoà,
Trần Thúc Linh, một tên trí thức nằm vùng
trong Nam của VGCS.
Sự kiện này
có nhiều xác xuất về sự thật rằng Nguyễn Sinh Huy aka Nguyễn Sinh Sắc đã thông
báo khéo rằng Hồ Chí Minh không phải là con ruột của hắn cho nên hắn mới đặt cho cái tên là
NGUYỄN SINH COÔNG. Sau này bạn bè hắn khuyên bảo nên hắn mới đẻ ra cái tên mới
cho Hồ là Nguyễn Tất Thành!
TS SQJ đã vô
tình hay cố ý bỏ sót nhiều chuyện trong giai đoạn đầu khi Hồ mới đặt chân tới
Pháp, nghĩa là từ 1911 cho đến 1923. Trong đó có những việc bởi theo chúng
tôi nó rất quan trọng, đó là:
1. Trong lá thư của Hồ gởi cho Bộ Thuộc Địa thực
dân Pháp khi vừa tới Marseille 1911 (xem hình phụ đính 1). Nếu chú ý chúng ta lại
thấy một điều khác nữa là nét chữ viết của Hồ trong lá thư đó có nhiều điều mờ
ám. Nét chữ trong lá thư hoàn toàn không giống nét chữ của những thư, sách,
truyện, chỉ thị… của Hồ trong suốt một thời gian dài cho đến khi hắn chết
(1-9-1969). Nếu ai còn nghi ngờ xin cứ thử khảo sát xem có bút tích nào của Hồ
giống bút tích của lá thư được viết năm 1911.
2. Vậy chúng ta lại phải đặt câu hỏi ai đã
tung bức thư này ra công khai ngoài quẩn chúng.
Nhờ đó mà các nhà trí thức ở Pháp lúc bấy giờ là Phan Chu Trinh, Phan
Văn Trường, Nguyễn Thế Truyền… đã cảm động vì thấy hoàn cảnh éo le của con một
vị khoa bảng, đồng khoá với cụ Phan Bội Châu.
Thế là, vì quá nặng về tình cảm quen biết nên đã đưa Hồ về nhập bọn. Các vị đã dạy Hồ từ những nghề như nhiếp ảnh,
làm báo, cho đến chính trị. Các vị còn
đưa Hồ đến những nơi hội thảo về chính trị để học hỏi và trau dồi thêm việc
nghe, học tiếng Pháp. Hơn nữa các vị còn cho phép Hồ được đứng chung cái tên
NGUYỄN ÁI QUỐC và cuối cùng thì tên Hồ đại việt gian này đã CƯỚP LUÔN cái tên
NGUYỄN ÁI QUỐC từ đó cho đến nay!!!
3. Các vị cũng dìu dắt cho tên Hồ gia nhập Đảng
Xã Hội Pháp. Đến khi tranh luận về
“Cương Lĩnh Chính Trị” của Quốc tế Cộng sản 3 thì Hồ mới đi theo phía Cộng Sản
Pháp được tách ra từ Đảng Xã Hội Pháp để từ đó hắn đi theo “CHỦ NGHĨA THỰC DÂN
ĐỎ NGA XÔ LENINIST”. Cũng chính từ đó Hồ
mới được Đảng Cộng Sản Pháp giới thiệu và giúp đỡ sang Nga vào cuốn năm 1923. Hồ
được cử đi vì hắn có ưu thế là một người Việt Nam, tức một người dân ở xứ thuộc
địa tại vùng Đông Nam Á.
4. Trở lại việc lá thư, hiển nhiên không cần
phải suy nghĩ nhiều cũng biết kẻ công khai đưa lá thư đó ra ngoài chính là MẬT
VỤ PHÁP.
Chúng tôi
cam đoan như vậy KHÔNG PHẢI là vấn đề
TÔI NGHĨ hay TÔI TIN như TS SQJ. Bởi vì chúng tôi có tài liệu liên hoàn của
chính bà tiến sĩ:
- Việc Hồ đi
bằng giấy tờ giả sang Pháp mà lúc đó Cha
Con Hồ đã nhận lời làm chỉ điểm cho Mật Thám Pháp. Điều kiện để hai cha con chấp nhận làm chỉ điểm
chính là việc Nguyễn Sinh Huy aka Nguyễn Sinh Sắc sẽ được giúp đỡ về vật chất
và cao nhất là còn có thể được “hồi nhiệm”.
Riêng cá nhân Hồ thì sẽ được học ở trường Bộ Thuộc Địa bên Pháp và con
đường hoạn lộ từ đó sẽ thênh thang rộng mở!!!
Cho nên
chính bà TS SQJ đã giúp chúng ta biết được sự việc đó qua câu trả lời của bà với
BBC – Ban Tiếng Việt: “NHƯNG NHỮNG HOÀN CẢNH
BÊN NGOÀI ĐÃ BUỘC ÔNG PHẢI RA NƯỚC NGOÀI” (sic).
Còn một vấn
đề khác nữa mà chúng tôi cần hỏi bà TS SQJ là bà có biết việc Hồ Chí Minh có bồ
và con gái riêng ở Pháp không? Chúng tôi
đưa chuyện này ra để chúng minh rằng bà có thói quen che dấu những việc xấu xa
bẩn thỉu đê tiện của Hồ.
Chuyện trai
gái, con rơi không phải là vấn đề lớn nhưng chúng tôi nêu ra đây vì MUỐN CHỨNG MINH bản thân Hồ là một tên độc
tài, khát máu.
Trong thời
gian từ 1911 đến cuối năm 1923, Hồ đã có một cuộc tình GIÀ NHÂN NGÃI NON VỢ CHỒNG
để có với cô ta một cô con gái tên là Louise Darguieres. Bởi vì cô bồ của Hồ
là người thợ làm bánh mì. Cho nên, như Hồ
trong tự truyện đã viết rằng, mỗi sáng trước khi đi làm Hồ lấy một hòn gạch cho
vào nung trong lò nướng bánh mì; chiều tối đi làm về, lấy hòn gạch ra rồi bọc
trong tờ giấy báo để ôm ngủ vì thời tiết quá lạnh. Bà TS SQJ thử nghĩ xem, một
việc cỏn con đó mà trong suốt bao nhiêu năm trời Hồ vẫn tiếp tục bảo lưu ý kiến
NÓI LÁO của mình. Nếu đúng là sự thật
như tự truyện để ôm hòn gạch đó ngủ thì không bao giờ Hồ còn có thể làm việt
gian hay chỉ điểm được nữa vì toàn thân hắn đã biến thành đống than tro.
Cuối 1923 hắn
được Đảng Cộng Sản Pháp giới thiệu qua Nga và kể từ đó hắn quất ngựa truy phong
cho đến tận tháng 5-1969, trước khi bị lôi cổ xuống hoả ngục hắn đã xin với Tổng
Thống Pompidou, Cộng Hoà Pháp để tìm kiếm
đứa con gái và đưa đứa con gái rơi của hắn sang Việt Nam cho hắn gặp mặt lần cuối.
Ngạc nhiên nhất là việc ông Tổng Thống Pháp Pompidou đã thi hành yêu cầu của họ
Hồ một cách rất nhanh nhẩu!!!
Cuối những
ngày Hồ sắp sửa bị lôi cổ xuống Hoả Ngục,
hai cha con họ Hồ đi dạo ở vườn hoa ngay trước cổng chính của cái gọi là Phủ Chủ
Tịch! Và mật thám ngoại quốc đã chụp được
một tấm ảnh của hai cha con hắn tung ra công chúng!!!
Việc làm này
của Hồ là lợi dụng lũ gọi là an ninh ngoại quốc để nâng bi Hồ là một người Cha
tốt, chỉ vì “việc nước, việc đảng” nên không thể chăm sóc
được con của mình. Cho nên trước khi chết, hắn đưa Louise về ở
chung. Đấy cũng là tín hiệu Hồ đưa ra
cho những tên đàn em thân cận phải cố sắp xếp một tương lai thật huy hoàng cho
đứa con rơi của hắn là Nông Đức Mạnh, một tên có bộ mặt vừa vô duyên vừa khờ khạo,
vì thế nó đã được lôi lên làm Tổng Bí Thư của Đảng Việt Gian Cộng Sản!
Một câu hỏi
khác lại được đặt ra là tại sao từ Hà Nội
đi Hải Phòng nào có xa xôi gì (dài 80km-CKV) thế mà Hồ không hề đả động tới đứa
con rơi khác, nó chính là đứa con của Hồ với Nguyễn Thị Minh Khai, được mẹ nó đặt
tên là Hồng Minh, từ Nam tập kết năm 1954 rồi được đưa về học tại Trường dành
cho con em người Miền Nam tập kết ở Hải Phòng.
Sau 1975, Hồng
Minh vào công tác tại Saigon cư ngụ trên đường Pasteur, sát với Tổng công ty
phát hành phim, một cơ sở kinh tài riêng cho tên đại việt gian Trần Bạch Đằng.
Cuối năm 1987, Hồng Minh mới được các tờ
báo Tiền Phong, Thanh Niên nêu lên và yêu cầu cá nhân cũng như nguỵ quyền cộng
sản Saigon (tức Uỷ Ban Nhân Dân Thành Phố Saigon-CKV) PHẢI CÓ TRÁCH NHIỆM với
con gái của Hồ và Nguyễn Thị Minh Khai là
Hồng Minh.
Đấy chính là
lý do tại sao Hồ phải dấu kín sự việc này, bởi hắn có liên quan tới cái chết của
Nguyễn Thị Minh Khai và một số nhân vật lãnh đạo chóp bu khác của tổ chức việt
gian cộng sản. Đó là việc hắn ta liên lạc với Ngô Đức Trì, thường vụ trung ương
VGCS, được Nga Xô cử theo Trần Phú về Việt Nam để ra mắt cái gọi là Đảng Cộng Sản
Việt Nam. Vì thế Hồ đã bán Ngô Đức Trì
cho mật thám Pháp. Sự việc xảy ra đột ngột nên Ngô Đức Trì đã bán hết các cán bộ
cộng sản với tên tuổi và địa chỉ đầy đủ, từ Trần Phú trở xuống…. trong đó có
Nguyễn Thị Minh Khai cũng chịu chung một số phận. Ngay cả tên Lê Hồng Phong, mặc dù chính thức
là hôn phu của Nguyễn Thị Minh Khai nhưng trong thời gian Lê Hồng Phong đi Nga
Xô trước để dự một cuộc họp Quốc Tế Cộng Sản 3, Nguyễn Thị Minh Khai được Nga
Xô điều sang văn phòng của Hồ ở Tàu, để Hồ hướng dẫn qua một chút chính trị và
một số những câu tiếng Nga thông thường trong sinh hoạt. Hồ đã lợi dụng cơ hội
này làm cho Nguyễn Thị Minh Khai có bầu.
Khi gặp Lê Hồng Phong ở Nga Nguyễn
Thị Minh Khai không dám nói lên sự thật này cho nên phải dùng hạ sách bằng cách
khai lý lịch của chồng tên là “LINE” (tên tiếng Nga của họ Hồ -CKV). Trước sự
việc rắc rối đó, Nga Xô đã giải quyết bằng cách xác nhận Nguyễn Thị Minh Khai
và Hồ là vợ chồng hợp pháp! Lê Hồng Phong đành phải nuốt hận công nhận cách giải
quyết của Nga Xô. Vì sự ngoan ngoãn vâng lời đó của Lê Hồng Phong nên hắn đã được
Nga Xô ban cho vinh dự làm người Việt Nam đầu tiên và duy nhất là Uỷ Viên Dự
Khuyết Ban Chấp Hành Trung Ương Quốc Tế Cộng Sản 3!
Khi Trần Phú
bị mật thám thực dân Pháp bắt giết, Nga Xô đã chỉ định Lê Hồng Phong về làm Tổng
Bí Thư Đảng việt gian cộng sản. Còn Nguyễn
Thị Minh Khai thì được chỉ định làm Bí Thư Thành Uỷ VGCS ở Saigon.
Tội ác của
tên Hồ Chí Minh là như vậy đấy. Chỉ tiếc rằng TS SQJ đã cố tình che dấu những sự
thật này khi trả lời phỏng vấn BBC- Ban Tiếng Việt?
Chúng tôi
xin trích nguyên văn phần tiếp theo khác
trong trả lời phỏng vấn của TS SQJ với BBC Ban Tiếng Việt như sau:
Trích nguyên
văn:
“BBC:Sau hội nghị ở Paris, ông Hồ đến Nga
năm 1923 rồi sau đó đi Quảng Đông. Trong khoảng thời gian này, vị trí của ông Hồ
trong Quốc tế Cộng sản như thế nào,bởi vì một số tác giả cho rằng lúc này ông
Hồ đã được Quốc tế Cộng sản chú ý nhiều?
Đầu tiên, ông Hồ lúc đó không phải là thành
viên của một đảng cộng sản châu Á nào. Ông ấy đang là thành viên của đảng
cộng sản Pháp. Vì thế, ông chưa có vị trí vững chắc trong nội bộ Quốc tế
Cộng sản. Ví dụ, ông không có chân trong ban chấp hành. Có nhiều nhân vật
khác quan trọng hơn như Mahendra Roy từ Ấn Độ hay Sen Katayama của Nhật.
Nhưng Nguyễn Ái Quốc có một thông
điệp rất rõ về việc phong trào cộng sản có thể tham gia thế nào trong phong
trào quốc gia tại các thuộc địa. Tôi nghĩ bởi vì thông điệp này nên ông ấy được
khuyến khích lên phát biểu tại đại hội lần thứ năm của Quốc tế Cộng sản năm
1924. Nhưng lúc ấy, theo tôi, ông Hồ chưa phải là người phát ngôn hàng đầu về
các vấn đề thuộc địa trong Quốc tế Cộng sản.
Việc ông Hồ là thành viên đảng Cộng
sản Pháp cũng có thể đã khiến vị trí của ông trở nên phức tạp. Trotsky - đối thủ
chính trị của Stalin thời bấy giờ - có một ảnh hưởng đáng kể đối với những người
cộng sản Pháp. Trong một bãi mìn chính trị như vậy, ông Hồ dường như bắt đầu
học cách hợp tác với bất kỳ ai đang nắm quyền lực và học cách theo đuổi những
quan tâm của riêng mình.
BBC:Một số tác giả như Jean
Lacouture nói rằng ông Hồ được gửi tới Quảng Đông để làm trợ lý hay thư ký cho
Mikhail Borodin?
Tôi nghĩ điều này không chính xác, bởi
vì ông Hồ lúc đó từ Nga đi Quảng Đông mà không mang theo một hướng dẫn rõ ràng
về những gì ông sẽ làm tại đó. Ban đầu ông ấy không được cho một vai trò chính
thức. Có vẻ như người ta đã tìm cho ông công việc làm người dịch thuật tại
hãng tin của Nga tại đó để có tiền thực hiện các hoạt động chính trị của ông.
Chứ còn lúc mới đến Quảng Đông, ông Hồ
rất vất vả trong việc có đủ tiền giúp cho việc giúp đưa các thanh niên Việt
Nam sang Quảng ̣Đông tham gia các khóa đào luyện. Như vậy, không có một kế
hoạch, chỉ thị rõ ràng dành cho ông Hồ và ông phải tự bươn chải, đối phó với
các vấn đề khi chúng diễn ra.” (hết trích)
Lại một trò
đánh tráo sự thật rất ấu trĩ của TS SQJ. Bà nói rằng: “ông Hồ lúc đó từ Nga đi Quảng Đông mà không mang theo một hướng dẫn rõ
ràng về những gì ông sẽ làm tại đó” (sic).
Nếu không được
sự hướng dẫn thì tại sao không tìm cho Hồ một việc làm ở ngay Nga Xô mà lại rắc
rối cho Hồ sang tận Quảng Đông để làm việc cho hãng tin của Nga. Bà TS SQJ khẳng định cụ thể nhưng hơi ngớ ngẩn.
Hồ là cái gì mà Nga phải lo tìm việc cho Hồ trong hãng tin của Nga tại Quảng
Đông “ĐỂ CÓ TIỀN THỰC HIỆN CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH TRỊ!!!” ở đây điều ấu trĩ của bà
TS là có thể tin được rằng Nga giúp cho Hồ “ĐỂ CÓ TIỀN THỰC HIỆN CÁC HOẠT ĐỘNG
(tức Hồ, là thực hiện các hoạt động chính trị CỦA NGA XÔ TẠI QUẢNG ĐÔNG), nghĩa
là một cứ điểm tại Đông Nam Á rất thuận
tiện cho việc tổ chức ra cái công cụ gọi là Đảng Cộng Sản Việt Nam để bành trướng
chủ nghĩa thực dân đỏ Nga Xô Leninist. Đồng thời Hồ còn có nhiệm vụ để thâm nhập,
lèo lái những tổ chức chống thực dân Pháp của những người Việt Nam yêu nước
theo xu hướng Quốc Gia không cộng sản. Cho nên ngay từ 1925, nghĩa là khi Nga
Xô phái Hồ xuống Quảng Đông chưa đầy nửa năm thì hắn đã lập được thành tích lớn
bằng việc cộng tác với tên chỉ điểm của thực dân Pháp là Nguyễn Công Viễn aka
Lâm Đức Thụ để bán cụ Phan và phá nát tổ chức của Cụ Phan, đồng thời Hồ đã biến
cái tổ chức đó không còn theo xu hướng Quốc Gia nữa để trở thành một thứ Chủ
Nghĩa Thực Dân Đỏ Nga Xô Leninist. Việc
đó mau chóng thành công vì Hồ cũng như tên Lâm Đức Thụ đã tìm cách khống chế được
một chiến hữu thân cận của Cụ Phan Bội Châu, LÀ HỒ TÙNG MẬU. Vì thế đã có một số
thanh niên yêu nước đi qua Quảng Đông là cốt sang để theo Cụ Phan Bội Châu
nhưng không ngờ lại bị lọt vào ổ điếm cộng sản với lũ chủ động gồm những kẻ cầm
đầu là bộ Ba: Hồ Tùng Mậu, Hồ Chí Minh, Lâm Đức Thụ. Những thanh niên yêu nước
có xu hướng Quốc Gia đó đã bị ba thằng
điếm nói trên đưa qua Nga để bonshevick hoá họ thành công cụ bành trướng chủ
nghĩa thực dân đỏ Nga Xô Leninist tại Đông Nam Á, đặc biệt là ba nước ở Đông
Dương.
Riêng số phận
tên phản bội Hồ Tùng Mậu đã được ban cho cái bánh vẽ là Uỷ Viên Dự Khuyết Trung
Ương ở vào thời điểm chúng chưa nắm được bộ máy nhà nước Việt Nam. Cuộc chiến chống thực dân Pháp bùng nổ vào
tháng 12-1946, tên phản bội Hồ Tùng Mậu đã bị Hồ Chí Minh cho thủ tiêu để bịt mối
các việc tồi tệ khác. Hắn đã cử Hồ Tùng
Mậu đi công tác với vài tên bảo vệ trong đó có tên là Mai Đen. Sau khi Hồ Tùng Mậu bị hạ sát, Mai Đen đã bỏ
trốn vào Hà Nội. Khi trả lời xét hỏi Mai
Đen đã được thả và còn được gắn lon Đại Uý, trở thành một đệ tử thân cận của cụ
Nguyễn Văn Hướng, Giám đốc Nha Cảnh Sát Bắc Phần, thời Nguyễn Hữu Chí làm Thủ
Hiến Bắc Việt. Cụ Hướng cũng là thân sinh của Tướng Hiếu và cũng là chủ tịch Liên
Minh Quốc Hội của ASIAN. Sau 1975 Cụ Hướng
cũng bị VGCS bỏ tù tại nhà tù Z30D Hàm Tân, Thuận Hải.
Ở phần trên,
chúng tôi đã dựa vào bài trả lời phỏng vấn của bà TS SQJ với Ban Tiếng Việt Đài
BBC để chứng minh cho thấy sự mâu thuẫn của bà trong việc cung cấp tài liệu và
nhận định tài liệu với bạn đọc. Chúng
tôi khẳng định rằng sự mâu thuẫn đó của bà TS SQJ chủ yếu thiên về việc chạy tội
cho tên Việt Gian Hồ Chí Minh và cái Đảng Cộng Sản của hắn.
Trong bài trả
lời phỏng vấn của bà, bà đã nói rõ: chỉ nhận xét về Hồ Chí Minh từ thời gian
1919 đến khoảng 1945! Vậy tôi xin cung cấp thêm nhiều tài liệu khác để bà biết,
đối với tập đoàn việt gian cộng sản Hồ Chí Minh thì không bao giờ có cái gọi là
THÔNG SỬ! Trên thế giới từ xưa đến nay đã có rất nhiều những bộ Sử Liệu được viết
ra của từ một người hay một nhóm người độc
lập. Họ phê phán, chọn lọc sử liệu một cách độc lập không bị sự chi phối của bất
cứ áp lực nào. Ở Việt Nam cũng vậy, dù
là thời phong kiến hay thời bị cai trị bởi thực dân Pháp, cũng như dưới Nền Đệ
Nhất Việt Nam Cộng Hoà.
Nhưng với tập
đoàn VGCS (Việt Gian Cộng Sản) Hồ Chí
Minh thì hoàn toàn trái hẳn của cái được
gọi là Thông Sử; tập đoàn VGCS hoàn toàn độc quyền với những tên sử nô được chọn
lọc và đào tạo có hệ thống theo quan điểm của Marx và Lenin. Còn một vấn đề khá
đặc biệt khác nữa là chúng tổ chức cho TOÀN DÂN VIẾT LỊCH SỬ. Tất cả các cơ
quan đoàn thể đều có nhân sự đặc trách về lịch sử của ngành mình, của địa
phương mình... chúng còn phong phú hoá những phương tiện có dính dáng đến cái gọi
là LỊch Sử của Đảng Cộng Sản Việt Nam bằng những thứ như Nhà bảo tàng, như các
tài liệu trong các miếu thờ của những tên VGCS cao cấp. Nếu có thì chúng tô hồng lên và bôi trắng hay
xoá nhoà những tì bẩn của những tên đó.
Nếu không có tài liệu nào khác thì chúng sẵn sàng sản xuất ra các TÀI LIỆU
GIẢ. Ngay cả tài liệu thật của chúng, nếu
như -chúng xét thấy không thích hợp-
chúng sẽ cho thay thế bằng hiện vật giả.
Thậm chí chúng còn bịa ra các
chuyện KHÔNG HỀ CÓ THẬT và cũng KHÔNG THỂ NÀO CÓ THẬT. Hơn thế nữa, chúng vẫn ngoan cố duy trì những
điều không sự thật và hoàn toàn láo lếu đó. Chúng coi đó là một biện pháp trắc nghiệm lòng dân “có
tin Đảng tuyệt đối” hay không? Cho nên đôi lúc chúng bật mí những chuyện bịa không thật đó như chuyện tên
Lê Văn Tám!!!
Xin đưa vài
thí dụ cụ thể để chứng minh:
Loại trừ những
tài liệu còn tồn tại bí mật trong dân gian qua ấn phẩm lần đầu, còn những ấn phẩm
trong các lần tái bản đều có sự BÔI ĐEN TÔ HỒNG SỰ THẬT LỊCH SỬ.
Ở đây tôi
xin đưa ra 4 tài liệu để dẫn chứng:
1. Lá thư do Hồ việt gian gởi cho Nga Xô vào
cuối năm 1929 trong đó Hồ có hứa hẹn việc Bonshevik Hoá toàn Đảng, toàn Dân Việt
Nam. Hắn còn hứa, coi tư tưởng Quốc Gia và các Đảng Phái Quốc Gia của Người Việt
là CẦN PHẢI BỊ TIÊU DIỆT.
Hắn cũng khẳng
định Đảng Cộng Sản Việt Nam ra đời phải LÀ MỘT CHI BỘ CỦA QUỐC TẾ 3 (tức Bộ Thuộc
Địa của Nga Xô-CKV) và CHỈ TUÂN THEO LỆNH của Bộ Thuộc Địa Nga Xô! (tức Quốc Tế
3).
2. Lá
thư của Trần Phú, Tổng Bí Thư Đảng CSVN đầu tiên do Nga Xô CHỈ ĐỊNH đã báo cáo
với Nga Xô rằng HỒ chỉ có nhiệm vụ làm liên lạc viên nhưng lúc nào hắn cũng làm
ra vẻ là cán bộ lãnh đạo (nên nhớ sau khi Đảng Cộng Sản Việt được Nga Xô cho ra
đời thì Hồ Việt Gian không có tên trong Ban Chấp Hành Trung Ương. Trần Phú còn đi xa hơn nữa khi tỏ ý nghi ngờ
HỒ là phần tử khiêu khích, ý nói là tên Phản Động hoặc Nhị Trùng.
3. Hà Huy Tập, Thường Vụ Đảng CSVN cũng tố cáo
những việc RẤT NGHI NGỜ HỒ vì những hành động sai nguyên tắc của tổ chức một
cách trầm trọng. Thí dụ như Tổ chức VGCS ở Việt Nam gởi người qua cho Hồ mà Hồ
chỉ có trách nhiệm giúp đỡ chỉ đường chỉ lối cho họ qua Nga học. Thế nhưng Hồ lại làm những việc vô nguyên tắc
như bắt những thanh niên Việt Nam đó phải khai lý lịch ba đời và phải khai tên
tuổi 7 người bạn thân nhất. Tất cả đều phải có tên, tuổi, nghề nghiệp, địa chỉ
rõ ràng.
4. Tại Đại Hội I của VGCS ở Macao năm 1935, bản
báo cáo chính trị của Hà Huy Tập, Bí Thư Đảng CSVN đã liệt kê những “tên việt
gian” (theo quan điểm của Đảng CSVN-CKV) là những người yêu nước như Cụ Phan Bội
Châu, Huỳnh Thúc Kháng...
Còn một điều
đặc biệt khác nữa đó là ngày Khánh Thành Viện Bảo Tàng Lịch Sử Cách Mạng Việt
Nam, toạ lạc tại ngã tư đường Nguyễn Thái Học – Cao Bá Quát, Hà Nội, trong toà
Building của các Frère, HUYNH (tu sĩ Công Giáo) bị Việt Gian Cộng Sản chiếm hữu. HỒ cùng một phái đoàn ít người, trong đó có một
số phóng viên khi tới phòng trưng bày hiện vật về Hà Huy Tập. HỒ đã chỉ tay vào tấm ảnh Hà Huy Tập rồi nói:
“xưa kia chú Tập hay phê bình Bác lắm”!!! Khi HỒ ra về, Tố Hữu đích thân chỉ
huy tháo gỡ toàn bộ phòng trưng bày về Hà Huy Tập!!! Điều này không bao giờ được
ghi chép trong sách báo. Những nhân chứng
trực tiếp nay đều đã quá vãng vì tuổi già, hoặc vì vấn đề an ninh cho nên không
còn biết có bao nhiêu người biết về chuyện này.
Sau này, lũ
VGCS bắt đầu từ lúc Nguyễn Phú Trọng lên
làm Tổng Bí Thư. Trọng mới đồng ý với
nhóm gọi là “Bộ Chính Trị Nghệ Tĩnh” gồm những tên Hồ Đức Việt, Uỷ Viên Bộ
Chính Trị, kiêm Bí Thư Ban Chấp Hành Trung Ương, phụ trách Uỷ Ban Tổ chức Trung
Ương cùng với những tên gốc Nghệ Tĩnh nằm trong Bộ Chính Trị đã cho phục hồi lại vị trí của Hà Huy Tập.
Cho dựng tượng, lập khu lưu niệm, lập miếu thờ Hà Huy Tập. Chúng còn cho đi kiếm
hậu duệ của Hà Huy Tập để chia sẻ cho một chút bổng lộc của tập đoàn VGCS, đã
bán nước, bán dân trở thành những tên nô lệ CHO TIỀN (dollars, Nhân Dân Tệ...).
Hậu duệ còn lại của Hà Huy Tập chính là MỤ Nguyễn Thị Kim Tiến. Mụ này được nhấc
một phát từ một Bác Sĩ y khoa, học ở Anh Quốc
về, nhảy lên Trung Ương VGCS nắm
chức Bộ Trưởng Bộ Y Tế.
Biết bao
chuyện bê bối, thậm chí còn không đủ phiếu tín nhiệm cho nên bị chúng tống cổ ra khỏi Trung Ương VGCS. Tuy
nhiên mụ này vẫn được giữ nguyên chức Bộ Trưởng Bô Y Tế. Điều này là một ngoại
lệ chưa từng xảy ra trong sinh hoạt của VGCS.
Đến nay, được
biết tại Đại Hội VGCS lần XIII, chắc chẳng được ai giới thiệu cho nên ngay từ
bây giờ trong kế hoạch nhân sự, Ban Tổ Chức VGCS đã chính thức -được Nguyễn Phú
Trọng chấp thuận- cho Mụ Nguyễn Thị Kim Tiến giữ chức Trưởng Ban Bảo Vệ Sức Khoẻ
Trung Ương kiêm Bộ Trưởng Bộ Y Tế!
Không biết
bà TS SQJ có biết chuyện này không? Bà
có thấy thấy tập đoàn VGCS đã công khai quảng cáo việc chúng dẫm chân lên ngay
chính cái gọi là “Hiến Pháp, Tự Biên, Tự Diễn, Tự Thực Thi” của chúng?
Trong bài trả
lời phỏng vấn của BBC – Ban Tiếng Việt, bà TS SQJ đã nói ra nhiều vấn đề gây
nhiều phức tạp liên quan đến những hành vi đốn mạt của Hồ đối với nhiều phụ nữ
mà một trong những phụ nữ đó có con Nguyễn Thị Minh Khai, vì bà luôn tìm kiếm
né tránh tội lỗi của tên việt gian, dâm loàn
Hồ Chí Minh.
Chúng tôi
xin trích nguyên văn câu trả lời của bà
như sau:
“Tôi không chắc đó có phải một cuộc
hôn nhân thật sự hay không. Chúng ta biết là khoảng giữa năm 1930, bà Nguyễn
Thị Minh Khai được giao đến làm việc tại văn phòng của ông Hồ ở Hong Kong, rồi
sau đó được giao công việc liên lạc với đảng cộng sản Trung Quốc.
Vào tháng Hai năm 1931, ông Hồ có nhắc
việc vợ của ông đang bận chuẩn bị cho ngày Tết và chuẩn bị đón khách từ Việt
Nam. Ông Hồ cũng viết thư cho Quốc tế Cộng sản, có vẻ như trong đó ông đề cập
tới một đám cưới sắp diễn ra.
Bởi vì sau đó Quốc tế Cộng sản viết
thư trả lời, nói ông cần đình hoãn đám cướI cho đến khi có chỉ thị mới. Tôi sẽ
ngần ngừ khi nói liệu ông Hồ có phải đang nóI về việc làm đám cưới thật sự
hay không bởI vì trong các thư từ, họ thường sử dụng nhiều loại mật mã.
Nhưng trong trường hợp này, có vẻ như
lá thư nói những chuyện thật sự đang diễn ra bởi vì trong cùng một lá thư
ông Hồ cũng thảo luận nhiều vấn đề khác một cách công khai. Và từ những gì
ngườI ta biết vào năm 1934, Nguyễn Ái Quốc có một người vợ được cử tới đại
hội của Quốc tế cộng sản ở Moscow.
Khi Minh Khai tới Moscow, bà ấy có viết
trong lý lịch nói mình kết hôn với "Lin" - bí danh của ông Hồ thời bấy
giờ. Vì vậy, người ta có thể ngờ rằng giữa hai người có một mối quan hệ vào
năm 1931.
BBC:Bà nói mình không chắc có thể
dùng chữ "hôn nhân" ở đây. Vậy nếu người ta hỏi liệu đã một mối
quan hệ tình cảm giữa ông Hồ Chí Minh và bà Nguyễn Thị Minh Khai, vậy bà sẽ
trả lời thế nào?
Tôi nghĩ câu trả lời là Có, đặc
biệt nếu chúng ta dựa vào một số chứng liệu khác. Ví dụ vào năm 1945, trong
cuộc nói chuyện với một phóng viên Mỹ, ông Hồ Chí Minh có nhắc ông từng có
một người vợ, nhưng bà đã qua đời.
Hoặc có những đề cập nói rằng vào
cuối thập niên 1930, khi Nguyễn Thị Minh Khai quay về Việt Nam, bà đã chia cắt
với người chồng là một nhà cách mạng lớn tuổi đang ở nước ngoài. Điều này nghe
giống như một sự miêu tả ông Hồ Chí Minh.
BBC: Nhưng nếu dựa trên những nguồn
tài liệu của Pháp, ta có khuynh hướng tin là bà Nguyễn Thị Minh Khai có nhiều
mối quan hệ với các đồng chí khác nhau trong khoảng thời gian từ 1930 đến
1940. Vậy thì đâu là thực, đâu là hư?
Đây chính là điểm làm câu chuyện phức
tạp. Thông tin tình báo của Pháp lúc bấy giờ thường đề cập bà Minh Khai có mối
quan hệ với nhiều người khác nhau. Ví dụ, năm 1932, mật thám Pháp tin rằng bà
là người tình của Trần Ngọc Danh, em trai ông Trần Phú.
Chúng ta không biết chắc liệu đây có
thuộc về dạng hôn nhân cách mạng hay không, khi mà hai người cùng chí hướng đã
giả trang làm người yêu để dễ đánh lạc hướng chính quyền đương thời. Hay còn điều
gì hơn thế! Thật khó để biết rõ cách thức hoạt động của những người hoạt
động cách mạng bởi vì họ có thể xem mình thuộc về một thế giới khác, vượt khỏi
các khuôn khổ đạo đức bình thường.” (hết trích)
Trong đoạn
trích dẫn này có những vấn đề rất quan trọng đã bị bà làm mơ hồ. Thí dụ cụ thể:
1. Bà nói: “...vậy
là sau khi Nguyễn Ái Quốc thành lập Đảng Cộng Sản vào tháng 2, hai người này
quay về Việt Nam hoạt động. Cuối cùng đến tháng 10 diễn ra Hội Nghị Trung Ương
Lần Thứ 1 tại Hongkong” (sic)
Ở phần này
bà đã sai lầm ở chỗ tên Hồ Chí Minh chưa bao giờ được coi là lãnh tụ của những
người theo chủ nghĩa Cộng sản. Hắn chỉ được xem như một cán bộ của Quốc Tế 3, tức
Bộ Thuộc Địa Nga Xô. Sự có mặt của Hồ
trong những ngày những người Cộng sản Việt Nam ở cả 3 Miền Bắc – Trung – Nam họp
lại để thống nhất thành một tổ chức duy
nhất. Chúng làm việc đó vì Nga Xô đã trực
tiếp chỉ định Trần Phú về để tổ chức ra Đảng Cộng Sản Việt Nam. Hồ Chí Minh chỉ
đến với tư cách tham dự viên do Quốc Tế 3 chỉ thị. Chính tại Hội Nghị này Trần
Phú mới là người được coi là Lãnh Tụ Số 1, tức Tổng Bí Thư Đảng Cộng Sản Việt
Nam. Sau đó, theo chỉ thị của Quốc Tế 3,
chúng đổi thành Đảng Cộng Sản Đông Dương và đương nhiên Trần Phú vẫn là Tổng Bí
Thư. Xin lưu ý bà TS SQJ rằng Hồ Chí
Minh chưa bao giờ được bầu vào Ban Chấp Hành Trung Ương Đảng Cộng Sản Đông
Dương. Hắn chỉ công tác với tư cách Liên
Lạc Viên của Quốc Tế 3 với Đảng Cộng Sản Đông Dương mà thôi.
2. Còn câu chuyện về Nguyễn Thị Minh Khai thì bà diễn giải sự việc
để cố tránh đề cập đến nhân vật Lê Hồng Phong, hôn phu chính thức của Nguyễn Thị
Minh Khai. Bà tìm đủ mọi cách lý giải để nếu mọi người có hiểu theo cách bà
nói, thì họ chỉ nghĩ đến Nguyễn Thị Minh Khai như một cô gái không đàng hoàng
trong cuộc trao đổi của bà với BBC – Ban Tiếng Việt mà chúng tôi trích dẫn dưới
đây:
“BBC:Bà nói mình không chắc có thể
dùng chữ "hôn nhân" ở đây. Vậy nếu người ta hỏi liệu đã một mối
quan hệ tình cảm giữa ông Hồ Chí Minh và bà Nguyễn Thị Minh Khai, vậy bà sẽ
trả lời thế nào?
Tôi nghĩ câu trả lời là Có, đặc
biệt nếu chúng ta dựa vào một số chứng liệu khác. Ví dụ vào năm 1945, trong
cuộc nói chuyện với một phóng viên Mỹ, ông Hồ Chí Minh có nhắc ông từng có
một người vợ, nhưng bà đã qua đời.
Hoặc có những đề cập nói rằng vào
cuối thập niên 1930, khi Nguyễn Thị Minh Khai quay về Việt Nam, bà đã chia cắt
với người chồng là một nhà cách mạng lớn tuổi đang ở nước ngoài. Điều này nghe
giống như một sự miêu tả ông Hồ Chí Minh.
BBC: Nhưng nếu dựa trên những nguồn
tài liệu của Pháp, ta có khuynh hướng tin là bà Nguyễn Thị Minh Khai có nhiều
mối quan hệ với các đồng chí khác nhau trong khoảng thời gian từ 1930 đến
1940. Vậy thì đâu là thực, đâu là hư?
Đây chính là điểm làm câu chuyện phức
tạp. Thông tin tình báo của Pháp lúc bấy giờ thường đề cập bà Minh Khai có mối
quan hệ với nhiều người khác nhau. Ví dụ, năm 1932, mật thám Pháp tin rằng bà
là người tình của Trần Ngọc Danh, em trai ông Trần Phú.” (sic)
Với trích dẫn
này, bà đã cố chứng minh rằng Hồ Việt Gian với Nguyễn Thị Minh Khai là mối quan
hệ trong sáng chứ không phải Hồ Chí Minh
là kẻ đã cướp hôn thê của Lê Hồng Phong, còn Nguyễn Thị Minh thì chỉ là
kẻ cắm sừng Lê Hồng Phong. Bà lại còn
tìm cách khéo léo nếu không muốn nói là lươn lẹo để bạn đọc tin rằng mối quan hệ
của Hồ và Nguyễn Thị Minh Khai thì kẻ có tội chính là Nguyễn Thị Minh Khai.
Vì thế bà mới
đưa ra một ví dụ rằng: “Năm 1932, mật thám Pháp TIN RẰNG bà là người tình của
Trần Ngọc Danh, em trai ông Trần Phú.”
Trong đoạn này bà cũng lại dùng cụm chữ “TIN RẰNG” thay vì phải viết rõ
là “mật thám Pháp có tài liệu, chứng cớ cụ thể” (!?).
3. Một điều nguy hiểm nữa khi bà đưa ra nhận
xét với câu nói sau đây: “Thật khó để biết rõ cách thức hoạt động của những
người hoạt động cách mạng bởi vì họ có thể xem mình thuộc về một thế giới
khác, vượt khỏi các khuôn khổ đạo đức bình thường.” (sic)
Như vậy thưa
bà TS SQJ, xin hỏi bà rằng trên thế giới đã có rất nhiều nhà Cách Mạng hoạt động
vì quyền lợi đất nước họ, bà có thấy hay nêu ra được một thí dụ nào họ cũng “chồng
chung, vợ chạ” như lũ gọi là lãnh tụ việt gian cộng sản không?
4. Chúng tôi có thể kể về những chuyện “chồng
chung - vợ chạ” của cái đám gọi là “lãnh tụ” của tập đoàn việt gian cộng sản Hồ
Chí Minh từ khi chúng cướp được bộ máy nhà nước Việt Nam cho đến nay. Có điều
khó khăn là chúng tôi không thể có bằng chứng dạng tài liệu, vì trong chế độ
VGCS không ai dám giữ những tài liệu như thế và cũng chẳng ai dám nhận mình là
nạn nhân hay chứng nhân. Khá nhiều người biết, nhất là trong giới văn nghệ sĩ,
báo chí. Cho nên ở đây chỉ có những chuyện tiếu lâm, hoặc ca dao truyền khẩu
trong dân gian. Nên nhớ tập đoàn VGCS đã từng nhận xét: “Văn học dân gian là phản
động”!!! Câu nói này là do tên Vũ Đức Phúc, Viện Trưởng Viện Văn Học phát biểu.
Cho nên chúng tôi chỉ có thể đưa ra một vài bài như vậy về văn học dân gian khi
nhận xét về lũ lãnh tụ Đảng Cộng Sản Việt Nam trong việc “Chồng Chung - Vợ Chạ”
của chúng. Thí dụ bài thơ ghế đá “Đảng Lợn
Dê”. Vì thế, điều bà nói: “Thật khó để biết rõ cách thức hoạt động của những
người hoạt động cách mạng bởi vì họ có thể xem mình thuộc về một thế giới
khác, vượt khỏi các khuôn khổ đạo đức bình thường.” (sic) thì chúng tôi không cần
phải mất nhiều thời gian tranh luận thêm
về lối suy nghĩ rõ ràng là đang cố tình chạy tội cho tên đại việt gian, đại dâm loàn Hồ Chí Minh của
bà.
Chúng tôi
xin tiếp tục trích dẫn nguyên văn một câu trả lời nữa của bà TS SQJ với BBC -
Ban Tiếng Việt để đi tới mục tiêu chính của bà là BẢO VỆ và ĐÁNH BÓNG cho tên đại
tội đồ, đại việt gian Hồ Chí Minh!
Xin trích
nguyên văn:
“Chứ còn
lúc mới đến Quảng Đông, ông Hồ rất vất vả trong việc có đủ tiền giúp cho việc
giúp đưa các thanh niên Việt Nam sang Quảng ̣Đông tham gia các khóa đào
luyện. Như vậy, không có một kế hoạch, chỉ thị rõ ràng dành cho ông Hồ và
ông phải tự bươn chải, đối phó với các vấn đề khi chúng diễn ra.
BBC:Chúng ta có biết tâm trạng của
ông Hồ lúc này không?
Tôi nghĩ ông ấy cảm thấy bức bối vì
thiếu sự giúp đỡ cụ thể của Quốc tế Cộng sản, hay người Nga hay người cộng sản
Pháp lúc đó. Trong năm 1924, ông Hồ liên tục gửi thư yêu cầu các lãnh đạo Quốc
tế Cộng sản chú ý nhiều hơn đến nhu cầu của phong trào tại Việt Nam.
Cuối cùng thì vào đầu năm 1927, thông
qua một đại biểu Quốc tế Cộng sản từ Pháp sang Quảng Đông, ông Hồ nhận được
một ngân khoản. Nhưng không may là trước khi kế hoạch được thực hiện, xảy ra
cuộc đảo chính của Tưởng Giới Thạch và ông Hồ phải rời khỏi Quảng Đông trước
khi các khóa đào tạo mà ông muốn tiến hành có thể khởi động một cách toàn
diện. (hết trích)
Xin phép quý bạn đọc cho chúng tôi CHỈ RA đây
những SAI LẦM TRẦM TRỌNG của bà TS SQJ
như sau:
1. Theo quan điểm của bà TS SQJ thì Hồ Chí
Minh làm việc phiên dịch trong hãng tin của Nga Xô ở Quảng Đông. Chúng tôi thắc
mắc về khả năng tiếng Nga và tiếng Tàu của
Hồ lúc đó có đủ để làm công việc dịch thuật không, hay sự thực chính là việc
khoác áo dịch thuật viên để làm những việc được gọi là ĐÁNH PHÁ PHONG TRÀO QUỐC
GIA DÂN TỘC của NGƯỜI VIỆT YÊU NƯỚC trong công cuộc chống thực dân Pháp. Chính
vì thế cho nên cuối năm 1924 Hồ mới tới Quảng Đông, thì 1925 nó đã BÁN CỤ PHAN
BỘI CHÂU cướp tổ chức của Cụ Phan biến thành tổ chức của nó để Nga Hoá những
thanh niên Việt Nam yêu nước. Vấn đề này chúng tôi đã đề cập ở những phần trước.
Việc làm này
của Hồ, Bà TS SQJ KHÔNG HỀ NHẮC TỚI, nhưng lại lươn lẹo bịa ra chuyện: “...lúc mới đến Quảng Đông, ông Hồ rất vất
vả trong việc có đủ tiền giúp cho việc giúp đưa các thanh niên Việt Nam sang
Quảng ̣Đông tham gia các khóa đào luyện. Như vậy, không có một kế hoạch, chỉ
thị rõ ràng dành cho ông Hồ và ông phải tự bươn chải, đối phó với các vấn đề
khi chúng diễn ra” (sic).
Làm gì có
chuyện này, thưa bà TS SQJ! Bà hãy đọc những tờ trình của Trần Phú và Hà Huy Tập
thì bà sẽ thấy rằng việc tuyển người cũng như mọi chi phí chuyến đi sang Nga học
tập đều do cá nhân những người thanh niên được tuyển và tổ chức Cộng sản Việt
Nam ở trong nước đảm trách. Còn Hồ, với
tư cách liên lạc viên ở hải ngoại chỉ có nhiệm vụ đón tiếp họ và chỉ đường cho
những thanh niên đó qua Nga Xô. Nhiệm vụ của nó chỉ có thế!!! Còn với đồng
lương phiên dịch thì làm sao Hồ có thể giúp được cho thanh niên Việt Nam sang
Quảng Đông tham gia các khoá đào luyện??? Nếu có thể xin bà đưa dẫn chứng về một
thanh niên nào đó được Hồ sử dụng tiền cá nhân để giúp thanh niên đó sang Quảng
Đông để dự các khoá đào luyện?
Chúng tôi
xin trích thêm một đoạn nữa, mong bà giải thích rõ ràng hơn:
Trích nguyên
văn:
“BBC:Chúng ta có biết tâm trạng của
ông Hồ lúc này không?
Tôi nghĩ ông ấy cảm thấy bức bối vì
thiếu sự giúp đỡ cụ thể của Quốc tế Cộng sản, hay người Nga hay người cộng sản
Pháp lúc đó. Trong năm 1924, ông Hồ liên tục gửi thư yêu cầu các lãnh đạo Quốc
tế Cộng sản chú ý nhiều hơn đến nhu cầu của phong trào tại Việt Nam.
Cuối cùng thì vào đầu năm 1927, thông
qua một đại biểu Quốc tế Cộng sản từ Pháp sang Quảng Đông, ông Hồ nhận được
một ngân khoản. Nhưng không may là trước khi kế hoạch được thực hiện, xảy ra
cuộc đảo chính của Tưởng Giới Thạch và ông Hồ phải rời khỏi Quảng Đông trước
khi các khóa đào tạo mà ông muốn tiến hành có thể khởi động một cách toàn
diện.” (hết trích)
Xin hỏi, theo như bà nói: vì trong năm 1924, Hồ
liên tục gởi thư yêu cầu các lãnh đạo Quốc Tế Cộng Sản chú ý nhiều hơn đến nhu
cầu của phong trào tại Việt Nam. Nhờ đó mà vào đầu năm 1927, Hồ đã nhận được một
ngân khoản (bà không cho biết số tiền là bao nhiêu). Rồi vì có cuộc đảo chánh của
Tưởng Giới Thạch nên Hồ phải dời khỏi Quảng Đông, cho nên không tiến hành được
các khoá đào tạo.
Như vậy xin
hỏi bà số tiền trong ngân khoản nói trên được sử dụng vào việc gì và ở đâu? Phải
chăng đó cũng là một trong các lý do mà những người viết sách về Hồ đề cập đến
việc Hồ đã bị Kremlin thất sủng cho nên Hồ không biết làm gì, để cho đến tận
năm 1936, HỒ MỚI THEO PHÁI ĐOÀN BORODIN vượt sa mạc về Nga Xô. Và các nhà viết
sách đó đã đặt câu hỏi: thật là hiếm hoi khi thấy Hồ không bị trừng phạt gì nặng
nề và còn được ở lại Nga để TRAU DỒI TIẾNG NGA và học tập chính trị. Và chính Nguyễn Khánh Toàn là giáo sư giảng dạy
cho Hồ.
Chúng tôi có chứng cớ để lý giải lý do Hồ nằm im một thời gian dài
rồi khi Hồ trở về Nga Xô lại không bị “TRỪNG PHẠT”, trái lại còn được học tập MỘT
CÁCH QUY CỦ.
Có một vấn đề
hết sức quan trọng –theo chúng tôi nhận xét và tìm hiểu- để thấy rằng KHÔNG CHỈ
BÀ TIẾN SĨ mà ngay cả nhiều sử gia khác khi viết về Hồ và cái tập đoàn cộng sản
của hắn ĐÃ KHÔNG GIẢI THÍCH ĐƯỢC, hoặc CỐ TÌNH BỎ QUA mấy sự kiện rất QUAN TRỌNG
trong hoạt động của Hồ Chí Minh và tập đoàn VGCS của hắn.
Thí dụ:
1. Chúng tôi có đủ tài liệu cụ thể để chứng
minh rằng ĐẠI ĐA SỐ NHÂN DÂN VIỆT NAM căm ghét Đảng Cộng Sản Đông Dương và tập
đoàn Hồ Chí Minh
2. Chúng tôi cũng đủ chứng cớ tài liệu để mạnh
dạn nói lên rằng Hồ đã được những thế lực Quốc Tế xếp chỗ cho ngồi. Và họ lờ đi những tín hiệu Hồ cho biết từ năm
1946 rằng hắn đã chọn con đường của Nga Xô và của Tàu Mao. Nhưng những nhà chính trị Quốc Tế đã cố giả
mù để đánh bóng Hồ là Một Nhà Cách Mạng Quốc Gia (!?)
Chúng tôi sẽ
công bố những tài liệu đó khi bà TS SQJ, hoặc những sử gia ngoại quốc, kể cả sử
nô của tập đoàn VGCS muốn tranh luận công khai vấn đề này.
0 comments:
Post a Comment